Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Chất thơ trong tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới qua 3 tác phẩm - Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Khúc bi tráng cuối cùng (Chu Lai) Tàn đen đốm đỏ (Phạm Ngọc Tiến)

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này, người viết cố gắng phát hiện và chỉ rõ nội dung, hình thức biểu hiện của chất thơ trong ba tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh trên các phương diện cụ thể tương ứng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Chất thơ trong tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới qua 3 tác phẩm - Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Khúc bi tráng cuối cùng (Chu Lai) Tàn đen đốm đỏ (Phạm Ngọc Tiến) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNGCHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA 3 TÁC PHẨM: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG (CHU LAI) TÀN ĐEN ĐỐM ĐỎ (PHẠM NGỌC TIẾN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội-2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNGCHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA 3 TÁC PHẨM: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG (CHU LAI) TÀN ĐEN ĐỐM ĐỎ (PHẠM NGỌC TIẾN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Dục Tú Hà Nội-2014 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa họcxã hội và nhân văn. Em xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới PGS. TS Lê Dục Tú,người đã hướng dẫn em thực hiện luận văn này bằng một tinh thần khoa họcnhiệt thành và nghiêm túc. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Văn học,trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nộiđã giảng dạy em, trang bị cho em những nền tảng kiến thức bổ ích, giúp đỡem trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. Và xin cám ơn sự động viên, quan tâm giúp đỡ của những người thântrong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua. Với trình độ và kiến văn còn hạn chế của người viết, luận văn chắcchắn không tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả luận văn mong muốn sẽ nhậnđược những nhận xét, góp ý của các thầy cô, các nhà nghiên cứu và nhữngngười có quan tâm đến vấn đề được thực hiện trong luận văn. Xin trântrọng cảm ơn! Hà Nội,10 .tháng 7 .năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Phương 3 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 6 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................ 6 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................................................................ 7 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................... 15 4. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LUẬN VĂN ............................................... 16 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................... 16 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN................................................................... 17CHƢƠNG 1: CHẤT THƠ VÀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI ..... 18 1.1. Chất thơ và vai trò của chất thơ trong văn xuôi ......................... 18 1.1.1. Chất thơ ....................................................................................... 18 1.1.2. Phân biệt chất thơ, chất trữ tình ............................................... 21 1.2. Vai trò của chất thơ trong văn xuôi ............................................. 22 1.3. Chất thơ trong tiểu thuyết ............................................................. 23 1.3.1. Từ những tiền đề lý luận của tiểu thuyết ................................... 23 1.3.2. Đến biểu hiện của chất thơ trong tiểu thuyết ............................ 26 1.3.2.1. Biểu hiện về nội dung................................................................ 26 1.3.2.2. Biểu hiện về hình thức nghệ thuật ........................................... 29CHƢƠNG 2: BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐẬM CHẤT THƠ TRONGNỖI BUỒN CHIẾN TRANH, KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG, TÀNĐEN ĐỐM ĐỎ ........................................................................................... 31 2.1. Bức tranh thiên nhiên trữ tình, thơ mộng ................................... 31 2.1.1. Vẻ đẹp huyền bí, hoang dại của núi rừng ................................. 33 2.1.2. Vẻ đẹp thơ mộng của Hà thành ................................................. 35 2.2. Chất thơ từ những giấc mơ ........................................................... 38 2.2.1. Quan niệm về giấc mơ ............................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: