![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Dấu ấn folklore Tày – Nùng trong thơ Dương Thuấn
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ Dương Thuấn, chúng tôi muốn làm rõ những dấu ấn của folklore Tày – Nùng trong thơ ông để thấy được sự ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa và văn học truyền thống dân tộc trong quá trình sáng tác của tác giả, qua đó khẳng định những đóng góp của Dương Thuấn trong việc bảo lưu, giữ gìn những nét đẹp của folklore dân tộc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Dấu ấn folklore Tày – Nùng trong thơ Dương Thuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÚY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÚY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS. Lê Chí Quế HÀ NỘI – 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn củaGS.TS Lê Chí Quế. Các kết quả và số liệu nghiên cứutrong luận văn là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệmột công trình khoa học nào. Những luận điểm sử dụng của tác giả khác, tácgiả luận văn đều có ghi chú rõ ràng nguồn gốc. Tác giảhoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyênbản của luận văn. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS LêChí Quế - người thầy đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa Văn học, khoa Sauđại học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội đã nhiệttình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tạitrường. Tôi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Dương Thuấn – đã tạo điều kiện vàchỉ bảo cho tôi rất nhiều. Tác giả luận văn chân thành biết ơn những người thân trong gia đìnhvà bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốtthời gian qua. Hà Nội, ngày 25 thág 10 năm 2015 Tác giả Trương Hồng Thúy MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1I. Lý do chọn đề tài. ...................................................................................................1II. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ................................................................................2IV. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu. .........................................................................3V. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4VI. Bố cục. ..................................................................................................................4CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG VÀ FOLKLORETÀY – NÙNG. ............................................................................................................51.1. Tổng quan về tộc người Tày – Nùng ở Việt Nam. ...........................................51.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội, cảnh quan thiên nhiên và lịchsử tộc người. ...................................................................................................... 51.1.2. Nghệ thuật tạo hình dân gian. ...........................................................................91.1.3. Nghệ thuật biểu diễn dân gian. ........................................................................151.1.4. Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội và phong tục tập quán. ......................................201.1.5. Văn học dân gian. ............................................................................................241.2. Folklore dân tộc Tày – Nùng. .........................................................................351.2.1. Khái niệm Folklore. ........................................................................................351.2.2. Folklore dân tộc Tày – Nùng. .........................................................................40Tiểu kết. ....................................................................................................................41CHƢƠNG 2. DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN GIAN TÀY – NÙNG TRONG THƠDƢƠNG THUẤN. ...................................................................................................432.1. Khái quát thơ ca Tày – Nùng thời kì hiện đại. ..............................................432.2. Dương Thuấn – cuộc đời và sự nghiệp. .........................................................482.3. Khái niệm văn hóa. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học. ........................512.3.1. Khái niệm văn hóa. .........................................................................................512.3.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học .......................................................................522.4. Dấu ấn văn hóa dân gian Tày Nùng trong thơ Dương Thuấn. ....................542.4.1. Hình ảnh núi rừng và con người miền núi trong thơ Dương Thuấn ...............542.4.2. Những yếu tố văn hóa truyền thống của dân tộc Tày – Nùng trong thơ DươngThuấn. ........................................................................................................................68Tiểu kết………...……………………………………………………………82CHƢƠNG 3. DẤU ẤN NGỮ VĂN DÂN TỘC TÀY – NÙNG TRONG THƠDƢƠNG THUẤN................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Dấu ấn folklore Tày – Nùng trong thơ Dương Thuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÚY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÚY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS. Lê Chí Quế HÀ NỘI – 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn củaGS.TS Lê Chí Quế. Các kết quả và số liệu nghiên cứutrong luận văn là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệmột công trình khoa học nào. Những luận điểm sử dụng của tác giả khác, tácgiả luận văn đều có ghi chú rõ ràng nguồn gốc. Tác giảhoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyênbản của luận văn. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS LêChí Quế - người thầy đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa Văn học, khoa Sauđại học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội đã nhiệttình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tạitrường. Tôi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Dương Thuấn – đã tạo điều kiện vàchỉ bảo cho tôi rất nhiều. Tác giả luận văn chân thành biết ơn những người thân trong gia đìnhvà bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốtthời gian qua. Hà Nội, ngày 25 thág 10 năm 2015 Tác giả Trương Hồng Thúy MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1I. Lý do chọn đề tài. ...................................................................................................1II. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ................................................................................2IV. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu. .........................................................................3V. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4VI. Bố cục. ..................................................................................................................4CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG VÀ FOLKLORETÀY – NÙNG. ............................................................................................................51.1. Tổng quan về tộc người Tày – Nùng ở Việt Nam. ...........................................51.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội, cảnh quan thiên nhiên và lịchsử tộc người. ...................................................................................................... 51.1.2. Nghệ thuật tạo hình dân gian. ...........................................................................91.1.3. Nghệ thuật biểu diễn dân gian. ........................................................................151.1.4. Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội và phong tục tập quán. ......................................201.1.5. Văn học dân gian. ............................................................................................241.2. Folklore dân tộc Tày – Nùng. .........................................................................351.2.1. Khái niệm Folklore. ........................................................................................351.2.2. Folklore dân tộc Tày – Nùng. .........................................................................40Tiểu kết. ....................................................................................................................41CHƢƠNG 2. DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN GIAN TÀY – NÙNG TRONG THƠDƢƠNG THUẤN. ...................................................................................................432.1. Khái quát thơ ca Tày – Nùng thời kì hiện đại. ..............................................432.2. Dương Thuấn – cuộc đời và sự nghiệp. .........................................................482.3. Khái niệm văn hóa. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học. ........................512.3.1. Khái niệm văn hóa. .........................................................................................512.3.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học .......................................................................522.4. Dấu ấn văn hóa dân gian Tày Nùng trong thơ Dương Thuấn. ....................542.4.1. Hình ảnh núi rừng và con người miền núi trong thơ Dương Thuấn ...............542.4.2. Những yếu tố văn hóa truyền thống của dân tộc Tày – Nùng trong thơ DươngThuấn. ........................................................................................................................68Tiểu kết………...……………………………………………………………82CHƢƠNG 3. DẤU ẤN NGỮ VĂN DÂN TỘC TÀY – NÙNG TRONG THƠDƢƠNG THUẤN................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian Văn học dân gian Dấu ấn folklore Tày – Nùng Thơ Dương ThuấnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
2 trang 293 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0