Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 147,000 VND Tải xuống file đầy đủ (147 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vấn đề một cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung và phương thức sử dụng tục ngữ của người Thái Bình trong lời ăn tiếng nói và trong giao tiếp ứng xử với tự nhiên, gia đình, xã hội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------------------- TÔ THỊ QUỲNH MAIKHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------------------- TÔ THỊ QUỲNH MAIKHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của GS.TS.Vũ Anh Tuấn. Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nàotrước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn của mình. Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Người thực hiện Tô Thị Quỳnh Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin được tỏ lòng biết ơn và gửi lời cám ơn chân thànhđến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉbảo và hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tàiliệu, giải quyết vấn đề… nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao họccủa mình. Xin cám ơn các thầy cô trong Khoa Văn học, Phòng sau đại học,Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi làm việc trên khoa để tiến hành tốt luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ và những người thântrong gia đình đã đã luôn bên tôi hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt thời gian qua và đặc biệt trong thời gian tôi theo học khóa thạc sỹ tạitrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 74. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .......................................... 85. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 86. Dự kiến những đóng góp của luận văn ......................................................... 97. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 9PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung ...................................................... 101.1.Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội Thái Bình .............. 101.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 101.1.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 121.2. Tổng quan về văn học dân gian Thái Bình .......................................... 161.2.1. Tác phẩm văn học dân gian Thái Bình ................................................. 161.2.2. Khái niệm tục ngữ cổ truyền ................................................................. 221.2.3. Tục ngữ cổ truyền về Thái Bình ............................................................ 271.3. Tổng quan về văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử bằng tục ngữ........... 31Tiểu kết ........................................................................................................... 34Chương 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong tục ngữ cổ truyền vềThái Bình........................................................................................................ 362.1. Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiết ................................ 372.2.Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm trồng lúa nước .................................. 462.3. Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi gia súc gia cầm ............... 56Tiểu kết ........................................................................................................... 60Chương 3: Văn hóa ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội trongtục ngữ cổ truyền về Thái Bình.................................................................... 623.1. Mối quan hệ trong gia đình ................................................................... 623.1.1. Mối quan hệ bố mẹ – con cái ................................................................ 643.1.2. Mối quan hệ vợ chồng ........................................................................... 703.2. Mối quan hệ xã hội ................................................................................. 75Tiểu kết ........................................................................................................... 82Chương 4: Văn hóa ứng xử với các ngành khác trong tục ngữ cổ truyềnvề Thái Bình ................................................................................................... 834.1. Làng nghề thủ công ................................................................................ 834.1.1. Nghề kim hoàn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: