Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học và văn hóa dân gian

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 146,000 VND Tải xuống file đầy đủ (146 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở những nguồn tư liệu của các tác giả đi trước và giá trị hiện có của di tích – lễ hội đền Tống Trân, luận văn tập trung khảo sát các yếu tố văn học dân gian trong truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa trên các phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật, đồng thời chỉ ra ý nghĩa vai trò của truyện Tống Trân – Cúc Hoa trong đời sống dân gian qua việc khảo sát lễ hội đền thờ Tống Trân. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học và văn hóa dân gian ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOANHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOANHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS. Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài: .................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .....................................................3 4. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................4 6. Bố cục luận văn ....................................................................................4Chương 1: KHẢO SÁT CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA TRUYỆN THƠ 5TỐNG TRÂN – CÚC HOA ........................................................................5 1.1. Tổng quan về đề tài, cơ sở lý luận và thực tiễn: ............................5 1.2. Các dạng lưu truyền của truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa: ........8 1.3. Làng An Cầu kể chuyện Tống Trân – Cúc Hoa ............................9 1.3.1. Tổng quan về làng An Cầu và xã Tống Trân................................9 1.3.2. Sự tích về Tống Trân – vị thần được thờ trong đền....................27 1.3.3. Tóm tắt truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa. ........................30 1.4. Truyện Trạng nguyên (Lai Chang nguyên). ................................32 1.5. Những điểm tương đồng và khác biệt của hai dạng văn bản lưu truyền của truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa. .....................................32 1.5.1. Điểm tương đồng. .........................................................................32 1.5.2. Sự khác biệt. ..................................................................................35Chương 2: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ ....41GÓC ĐỘ VĂN HỌC .................................................................................41 2.1. Những yếu tố văn học dân gian trong truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa. .................................................................................................41 2.1.1. Kết cấu, cốt truyện. .......................................................................41 2.1.2. Nhân vật. .......................................................................................49 2.1.3. Yếu tố kì ảo. ...................................................................................57 2.1.4. Ngôn ngữ.......................................................................................62 2.2. Những yếu tố văn học viết trong truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa ..................................................................................................67Chương 3: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪGÓC ĐỘ VĂN HÓA DÂN GIAN ............................................................86 3.1. Đền thờ Tống Trân – Cúc Hoa tại làng An Cầu ..........................86 3.1.1 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đền Tống Trân .........86 3.1.2 Những đặc trưng giá trị kiến trúc, điêu khắc đền Tống Trân. ..88 3.2. Những yếu tố văn hóa dân gian .....................................................92 3.2.1. Lễ hội .............................................................................................92 3.2.2. Phong tục, tập quán ....................................................................123 3.2.3. Tín ngưỡng .................................................................................124KẾT LUẬN ..............................................................................................132TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................135PHỤ LỤC .................................................................................................138 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Truyện thơ Nôm là một hiện tượng văn học, văn hóa độc đáo của dân tộc.Truyện thơ Nôm là loại hình tự sự bằng thơ dùng văn tự Nôm, “phản ánh cuộcsống xã hội thông qua sự trình bày, miêu tả có tính chất hoàn chỉnh vận mệnh,tính cách nhân vật bằng một cốt truyện với hệ thống biến cố và sự kiện” (NguyễnThị Nhàn). Truyện thơ Nôm là một loại truyện kể bằng thơ. Do đó, muốn đánhgiá đúng giá trị nghệ thuật của truyện thơ Nôm cần phải chú ý đến tính chấttruyện kể của chúng. Đó là một nét đặc trưng nghệ thuật của truyện thơ Nôm. Truyện thơ Nôm có sức cuốn hút đặc biệt mạnh mẽ đối với mọi tầng lớpngười Việt Nam. Ngay từ thời trung đại, loại hình văn chương này đã được cảcộng đồng quan tâm. Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu cũng được đặt ra từ lâu,nhưng kết quả của những nỗ lực này còn hạn chế. Chọn đề tài “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ vănhọc và văn hóa dân gian”, tôi muốn đi tìm hiểu về một loại hình văn học và tácphẩm mà chưa có dịp tìm hiểu nhiều. Qua đó không chỉ hiểu hơn về truyện thơNôm Tống Trân – Cúc Hoa mà còn tìm ra được những đặc điểm riêng, nét độc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: