Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn muốn phân tích, tìm hiểu, phát hiện những đóng góp của Xuân Diệu trong việc đánh giá những giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của các tác giả văn học trung đại (bên cạnh những điểm còn hạn chế trong phê bình của Xuân Diệu) qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. Qua đó, chúng ta sẽ khẳng định được tài năng phong phú, đa dạng và vị trí tầm cỡ của Xuân Diệu trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỉ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶĐÓNG GÓP CỦA XUÂN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNHVĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Hà Nội - 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐÓNG GÓP CỦA XUÂN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNHVĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60. 22. 34 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2011 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài .................................................................................. 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 53. Phương pháp nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu .................. 64. Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn ................................................... 7PHẦN NỘI DUNGChương 1:Sự vận động trong quan niệm về thơ và phê bình thơ của Xuân Diệu.81.1 Quan niệm của Xuân Diệu về thơ ....................................................... 81.1.1. Thơ trước hết là cuộc sống, cuộc sống trần thế nơi trần tục này.... 81.1.2. Thơ là trái tim chân thật, là qui luật tình cảm. ............................. 111.2.Quan niệm của Xuân Diệu về phê bình thơ ...................................... 13 1.2.1 Phương pháp phê bình nghiên cứu của Xuân Diệu ............... 13 1.2.2. Những yêu cầu cần có ở một nhà phê bình thơ ...................... 211.3 .Nhìn lại một số thành tựu nghiên cứu phê bình thơ của Xuân Diệu quacác chặng đường..................................................................................... 231.4. Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc ................................. 32Chương 2:Đóng góp về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của Xuân Diệuvới các tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơcổ điển Việt Nam) .................................................................................. 342.1. Bối cảnh văn hóa, tư tưởng chính trị những năm 1960, 1970 .......... 342.2. Những điểm hạn chế trong sáng tác phê bình của Xuân Diệu ......... 372.3. Nghệ thuật viết phê bình của Xuân Diệu ........................................ 45 2.3.1. Xuân Diệu- nhà thơ trong nhà phê bình…………......46 2.3.2. Xuân Diệu bình và giảng…………………………….56 32.4. Những đánh giá của Xuân Diệu về các nhà thơ cổ điển Việt Nam vớicác tác phẩm tiêu biểu: .......................................................................... 70 2.3.1. Xuân Diệu với Nguyễn Trãi ......................................... 70 2.3.2. Xuân Diệu với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du ............. 75 2.3.3. Xuân Diệu với “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương ..... 94 2.3.4. Xuân Diệu với nhà thơ các nhà thơ cổ điển khác (Cao BáQuát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu) ... ............. 99PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................ 105TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 110 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Xuân Diệu là một trong những tác giả lớn của văn học Việt Nam thếkỉ XX. Không chỉ là hoàng tử thơ mà ông còn là một nhà hoạt động kiệtxuất trên nhiều lĩnh vực sáng tác văn học. Chế Lan Viên đã có lần thốt lênrằng “năng suất của Diệu bằng cả một viện văn chương, mà Diệu vừa làviện trưởng, vừa là viện phó, vừa là loong toong, bởi vì chỉ một mình Diệuđã viết hầu hết các danh nhân văn học”. Cùng với sự nghiệp thơ ca nổitiếng, ông còn để lại một khối lượng tác phẩm tiểu luận - phê bình phongphú, đồ sộ. Từ những bài tranh luận văn học sôi nổi thời Thơ Mới (1932-1945) đến Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng của tôi (1958); từPhê bình giới thiệu thơ (1960) đến Trò chuyện với các bạn làm thơtrẻ”(1961), Dao có mài mới sắc (1963), Lượng thông tin và những kỹ sưtâm hồn ấy (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I (1981), tập II(1982) và Công việc làm thơ (1984), Sự uyên bác với việc làm thơ”(1985)...Hơn ba nghìn trang sách, gần hai chục công trình, chỉ tính riêng các tácphẩm lí luận, phê bình, ta đã có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶĐÓNG GÓP CỦA XUÂN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNHVĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Hà Nội - 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐÓNG GÓP CỦA XUÂN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNHVĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60. 22. 34 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2011 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài .................................................................................. 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 53. Phương pháp nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu .................. 64. Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn ................................................... 7PHẦN NỘI DUNGChương 1:Sự vận động trong quan niệm về thơ và phê bình thơ của Xuân Diệu.81.1 Quan niệm của Xuân Diệu về thơ ....................................................... 81.1.1. Thơ trước hết là cuộc sống, cuộc sống trần thế nơi trần tục này.... 81.1.2. Thơ là trái tim chân thật, là qui luật tình cảm. ............................. 111.2.Quan niệm của Xuân Diệu về phê bình thơ ...................................... 13 1.2.1 Phương pháp phê bình nghiên cứu của Xuân Diệu ............... 13 1.2.2. Những yêu cầu cần có ở một nhà phê bình thơ ...................... 211.3 .Nhìn lại một số thành tựu nghiên cứu phê bình thơ của Xuân Diệu quacác chặng đường..................................................................................... 231.4. Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc ................................. 32Chương 2:Đóng góp về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của Xuân Diệuvới các tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơcổ điển Việt Nam) .................................................................................. 342.1. Bối cảnh văn hóa, tư tưởng chính trị những năm 1960, 1970 .......... 342.2. Những điểm hạn chế trong sáng tác phê bình của Xuân Diệu ......... 372.3. Nghệ thuật viết phê bình của Xuân Diệu ........................................ 45 2.3.1. Xuân Diệu- nhà thơ trong nhà phê bình…………......46 2.3.2. Xuân Diệu bình và giảng…………………………….56 32.4. Những đánh giá của Xuân Diệu về các nhà thơ cổ điển Việt Nam vớicác tác phẩm tiêu biểu: .......................................................................... 70 2.3.1. Xuân Diệu với Nguyễn Trãi ......................................... 70 2.3.2. Xuân Diệu với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du ............. 75 2.3.3. Xuân Diệu với “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương ..... 94 2.3.4. Xuân Diệu với nhà thơ các nhà thơ cổ điển khác (Cao BáQuát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu) ... ............. 99PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................ 105TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 110 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Xuân Diệu là một trong những tác giả lớn của văn học Việt Nam thếkỉ XX. Không chỉ là hoàng tử thơ mà ông còn là một nhà hoạt động kiệtxuất trên nhiều lĩnh vực sáng tác văn học. Chế Lan Viên đã có lần thốt lênrằng “năng suất của Diệu bằng cả một viện văn chương, mà Diệu vừa làviện trưởng, vừa là viện phó, vừa là loong toong, bởi vì chỉ một mình Diệuđã viết hầu hết các danh nhân văn học”. Cùng với sự nghiệp thơ ca nổitiếng, ông còn để lại một khối lượng tác phẩm tiểu luận - phê bình phongphú, đồ sộ. Từ những bài tranh luận văn học sôi nổi thời Thơ Mới (1932-1945) đến Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng của tôi (1958); từPhê bình giới thiệu thơ (1960) đến Trò chuyện với các bạn làm thơtrẻ”(1961), Dao có mài mới sắc (1963), Lượng thông tin và những kỹ sưtâm hồn ấy (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I (1981), tập II(1982) và Công việc làm thơ (1984), Sự uyên bác với việc làm thơ”(1985)...Hơn ba nghìn trang sách, gần hai chục công trình, chỉ tính riêng các tácphẩm lí luận, phê bình, ta đã có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Phê bình văn học Nhà thơ Xuân Diệu Văn học trung đại Lịch sử văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 398 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0