Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hiện tượng Epiphany trong tập truyện ngắn Người Dublin của James Joyce

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 137,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Hiện tượng Epiphany trong tập truyện ngắn Người Dublin của James Joyce" trình bày về các nội dung: khái quát về hiện tượng Epiphany và "Người Dublin" của James Joyce, Epiphany và thế giới nhân vật của "Người Dublin", độc giả "Người Dublin" và hiện tượng Epiphany. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hiện tượng Epiphany trong tập truyện ngắn "Người Dublin" của James JoyceBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHLê Thị Tú TrinhHIỆN TƯỢNG EPIPHANY TRONG TẬPTRUYỆN NGẮN “NGƯỜI DUBLIN” CỦAJAMES JOYCELUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCThành phố Hồ Chí Minh - 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHLê Thị Tú TrinhHIỆN TƯỢNG EPIPHANY TRONG TẬPTRUYỆN NGẮN “NGƯỜI DUBLIN” CỦAJAMES JOYCEChuyên ngành: Văn học nước ngoàiMã số:60 22 30LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. ĐÀO NGỌC CHƯƠNGThành phố Hồ Chí Minh - 2011LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.Các số liệu khảo sát, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng côngbố ở các công trình khác.Người viết luận vănLê Thị Tú TrinhLớp Cao học Văn học nước ngoài K19LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PSG.TS Đào Ngọc Chương _ người thầyhướng dẫn đã tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn.Xin cảm ơn các thầy cô tổ Văn học nước ngoài, các thầy cô khoa Ngữ văn,phòng Sau Đại học trường ĐHSP Tp. HCM, gia đình và bạn bè đã góp ý, giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và nghiên cứu.Tp. Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 11 năm 2011Người viếtLê Thị Tú TrinhLớp Cao học Văn học nước ngoài K19MỤC LỤCTrang bìa phụLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMở đầu ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG EPIPHANY VÀ “NGƯỜIDUBLIN” CỦA JAMES JOYCE1.1. Epiphany- từ tôn giáo đến nghệ thuật............................................................. 151.2. Về tập truyện ngắn “Người Dublin” ............................................................... 311.2.1. “Người Dublin” – tập truyện bộc lộ tâm hồn người nghệ sĩ James Joyce...................................................................................................................... 311.2.2. “Người Dublin” và thể loại truyện ngắn hiện đại ............................. 341.2.3 Vị trí của “Người Dublin” trong sự nghiệp sáng tác của James Joyce ...... 37Tiểu kết chương 1....................................................................................................... 40CHƯƠNG 2: EPIPHANY VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA “NGƯỜIDUBLIN”2.1. Đặc trưng của những nhân vật liên quan đến hiện tượng epiphany trong “NgườiDublin” ............................................................................................................... 432.1.1. Nhân vật bị giam cầm trong nhà tù cuộc sống................................... 432.1.2. Những nhân vật với khát vọng vượt thoát khỏi nhà tù cuộc sống........... 532.2 Hiện tượng epiphany của các nhân vật trong “Người Dublin” .................. 582.2.1 Thời gian của hiện tượng epiphany .................................................... 582.2.2 Không gian của những khoảnh khắc Epiphany .................................. 632.2.3. Điểm rơi epiphany của nhân vật ........................................................ 70Tiểu kết chương 2....................................................................................................... 78CHƯƠNG 3: ĐỘC GIẢ “NGƯỜI DUBLIN” VÀ HIỆN TƯỢNG PIPHANY3.1 Vài nét về mỹ học tiếp nhận .............................................................................. 813.2 Lối viết khơi gợi epiphany cho độc giả “Người Dublin” ............................ 85

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: