![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Hình ảnh Trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc" so sánh hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường về phương diện nội dung – ý nghĩa; so sánh hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường về phương diện nghệ thuật. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh "trăng" trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung QuốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH————————————Quản Hồng VĩHÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠTHIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀTHƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐCLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCThành phố Hồ Chí Minh – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH————————————Quản Hồng VĩHÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠTHIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀTHƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 34LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN.Thành phố Hồ Chí Minh – 2011MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 31. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 42. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................... 53. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu........................... 114. Kết cấu luận văn ................................................................................. 12PHẦN NỘI DUNG................................................................................... 13Chương 1. Những vấn đề chung ............................................................... 13Chương 2. So sánh hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường về phươngdiện nội dung, ý nghĩa .............................................................................. 192.1. Những điểm tương đồng ................................................................ 192.2. Những điểm dị biệt......................................................................... 342.3. Ý nghĩa của những tương đồng và dị biệt này (về mặt cảm hứng nghệ thuật) 48Chương 3. So sánh hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường về phươngdiện nghệ thuật thể hiện ........................................................................... 653.1. Những điểm tương đồng ................................................................ 653.2. Những điểm dị biệt......................................................................... 803.3. Ý nghĩa của những tương đồng và dị biệt này (về mặt tư duy nghệ thuật vàphong cách nghệ thuật) ......................................................................... 87PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................ 106PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong nền văn học Việt Nam, văn học trung đại có một vị trí rất quan trọng,trong đó thơ thiền Lý Trần đóng một vai trò trí tuệ và đặc sắc nhất. Thơ thiền LýTrần là sản phẩm kết hợp của một nền triết học giàu chất tự do, và một thời đạimang đậm tính nhân văn. Do thời đại Lý-Trần Phật giáo rất thịnh đạt và có nhiềuđóng góp trong cuộc đại phục hưng và phát triển rực rỡ của văn hóa dân tộc ViệtNam, vì vậy, nếu muốn tìm hiểu sâu sắc và toàn diện về thời đại này cả ở văn hóalẫn con người, cần phải nghiên cứu thơ thiền một cách đầy đủ và thấu đáo.Thời nhà Đường (618-907) là thời kỳ hoàng kim của văn học và nghệ thuậtTrung Quốc, trong đó thi ca là thể loại văn học phát triển phồn vinh nhất. ThơĐường không chỉ là một trong những di sản văn hóa quí báu nhất của Trung Quốc,mà còn là một viên ngọc vô giá trong kho tàng văn học thế giới. Mặc dù cách đâyđã hơn 1000 năm, nhưng những tác phẩm thơ Đường vẫn còn được lưu truyềncho đến nay, Những nhà thơ như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị đã trở thànhnhững đại thi hào của nhân loại. Cũng như thơ thiền Lý – Trần, thơ Đường chịuảnh hưởng không ít từ tư tưởng Phật giáo. Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, tớinhà Đường đã có hơn 600 năm lịch sử. Tư tưởng Phật giáo như thấm sâu vàocuộc sống của nhân dân thời nhà Đường, điều đó được thể hiện ở rất nhiều mặtnhư: sự xuất hiện đông đảo các đền chùa, sự tiếp nhận của quần chúng nhân dânvề giáo lý đạo Phật… Do thơ ca là một thể loại văn học nổi bật nhất dưới thời nhàĐường, sự lưu truyền của tư tưởng Phật giáo cũng thúc đẩy thơ Đường vươn lênmột đỉnh cao mới.Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị, có lịch sử giao lưuvăn hóa lâu đời. Trong ba nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa là NhậtBản, Hàn Quốc và Việt Nam, có thể nói Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng mộtcách sâu sắc nhất. Sự ảnh hưởng này đã thâm nhập vào mọi mặt của đời sống xãhội của Việt Nam như ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, các chuẩn mực đạo đức…Phật giáo từ Ấn Độ lưu truyền tới Trung Quốc, sau đó lại du nhập vào Việt Nam,nó có ảnh hưởng sâu sắc đến cả thơ Đường lẫn thơ thiền thời Lý Trần. Đó là lý dovì sao chúng chúng tôi chọn hai đối tượng này để so sánh. Các nhà thơ Việt Namvà Trung Quốc đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, điều này thể hiện khá rõtrong các tác phẩm của họ. Cho nên, đối với một hiện tượng hoặc một đối tượngthường gặp, cảm nhận của họ như thế nào, cách thể hiện có giống nhau hay không,tình cảm của họ ra sao… là những vấn đề mà chúng chúng tôi rất quan tâm. Hyvọng thông qua việc nghiên cứu thơ thiền Lý Trần và thơ Đường trong so sánhtương quan có thể tìm ra đáp án của những câu hỏi trên. Và từ đó có thể tìm hiểuvề tư duy nghệ thuật cũng như tình cảm đối với cuộc sống của các nhà thơ đươngthời.Với những lý do trên, chúng chúng tôi chọn hình ảnh “trăng” trong thơ thiềnLý Trần và thơ Đường Trung Quốc làm đề tài luận văn thạc sĩ.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềQua tìm kiếm trên mạng internet, chúng tôi chưa phát hiện có ai từng so sánh hìnhảnh trăng giữa thơ thiền Lý Trần và thơ Đường, tuy nhiên có một số học giả đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh "trăng" trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung QuốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH————————————Quản Hồng VĩHÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠTHIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀTHƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐCLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCThành phố Hồ Chí Minh – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH————————————Quản Hồng VĩHÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠTHIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀTHƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 34LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN.Thành phố Hồ Chí Minh – 2011MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 31. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 42. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................... 53. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu........................... 114. Kết cấu luận văn ................................................................................. 12PHẦN NỘI DUNG................................................................................... 13Chương 1. Những vấn đề chung ............................................................... 13Chương 2. So sánh hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường về phươngdiện nội dung, ý nghĩa .............................................................................. 192.1. Những điểm tương đồng ................................................................ 192.2. Những điểm dị biệt......................................................................... 342.3. Ý nghĩa của những tương đồng và dị biệt này (về mặt cảm hứng nghệ thuật) 48Chương 3. So sánh hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường về phươngdiện nghệ thuật thể hiện ........................................................................... 653.1. Những điểm tương đồng ................................................................ 653.2. Những điểm dị biệt......................................................................... 803.3. Ý nghĩa của những tương đồng và dị biệt này (về mặt tư duy nghệ thuật vàphong cách nghệ thuật) ......................................................................... 87PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................ 106PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong nền văn học Việt Nam, văn học trung đại có một vị trí rất quan trọng,trong đó thơ thiền Lý Trần đóng một vai trò trí tuệ và đặc sắc nhất. Thơ thiền LýTrần là sản phẩm kết hợp của một nền triết học giàu chất tự do, và một thời đạimang đậm tính nhân văn. Do thời đại Lý-Trần Phật giáo rất thịnh đạt và có nhiềuđóng góp trong cuộc đại phục hưng và phát triển rực rỡ của văn hóa dân tộc ViệtNam, vì vậy, nếu muốn tìm hiểu sâu sắc và toàn diện về thời đại này cả ở văn hóalẫn con người, cần phải nghiên cứu thơ thiền một cách đầy đủ và thấu đáo.Thời nhà Đường (618-907) là thời kỳ hoàng kim của văn học và nghệ thuậtTrung Quốc, trong đó thi ca là thể loại văn học phát triển phồn vinh nhất. ThơĐường không chỉ là một trong những di sản văn hóa quí báu nhất của Trung Quốc,mà còn là một viên ngọc vô giá trong kho tàng văn học thế giới. Mặc dù cách đâyđã hơn 1000 năm, nhưng những tác phẩm thơ Đường vẫn còn được lưu truyềncho đến nay, Những nhà thơ như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị đã trở thànhnhững đại thi hào của nhân loại. Cũng như thơ thiền Lý – Trần, thơ Đường chịuảnh hưởng không ít từ tư tưởng Phật giáo. Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, tớinhà Đường đã có hơn 600 năm lịch sử. Tư tưởng Phật giáo như thấm sâu vàocuộc sống của nhân dân thời nhà Đường, điều đó được thể hiện ở rất nhiều mặtnhư: sự xuất hiện đông đảo các đền chùa, sự tiếp nhận của quần chúng nhân dânvề giáo lý đạo Phật… Do thơ ca là một thể loại văn học nổi bật nhất dưới thời nhàĐường, sự lưu truyền của tư tưởng Phật giáo cũng thúc đẩy thơ Đường vươn lênmột đỉnh cao mới.Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị, có lịch sử giao lưuvăn hóa lâu đời. Trong ba nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa là NhậtBản, Hàn Quốc và Việt Nam, có thể nói Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng mộtcách sâu sắc nhất. Sự ảnh hưởng này đã thâm nhập vào mọi mặt của đời sống xãhội của Việt Nam như ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, các chuẩn mực đạo đức…Phật giáo từ Ấn Độ lưu truyền tới Trung Quốc, sau đó lại du nhập vào Việt Nam,nó có ảnh hưởng sâu sắc đến cả thơ Đường lẫn thơ thiền thời Lý Trần. Đó là lý dovì sao chúng chúng tôi chọn hai đối tượng này để so sánh. Các nhà thơ Việt Namvà Trung Quốc đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, điều này thể hiện khá rõtrong các tác phẩm của họ. Cho nên, đối với một hiện tượng hoặc một đối tượngthường gặp, cảm nhận của họ như thế nào, cách thể hiện có giống nhau hay không,tình cảm của họ ra sao… là những vấn đề mà chúng chúng tôi rất quan tâm. Hyvọng thông qua việc nghiên cứu thơ thiền Lý Trần và thơ Đường trong so sánhtương quan có thể tìm ra đáp án của những câu hỏi trên. Và từ đó có thể tìm hiểuvề tư duy nghệ thuật cũng như tình cảm đối với cuộc sống của các nhà thơ đươngthời.Với những lý do trên, chúng chúng tôi chọn hình ảnh “trăng” trong thơ thiềnLý Trần và thơ Đường Trung Quốc làm đề tài luận văn thạc sĩ.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềQua tìm kiếm trên mạng internet, chúng tôi chưa phát hiện có ai từng so sánh hìnhảnh trăng giữa thơ thiền Lý Trần và thơ Đường, tuy nhiên có một số học giả đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam Thơ Thiền Lý Trần Việt Nam Thơ Đường Trung Quốc Hình ảnh trăng trong thơTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
128 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0