Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên (Qua khảo sát một số tác phẩm sử thi Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông)

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 112,000 VND Tải xuống file đầy đủ (112 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ vấn đề hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên: chứng minh hôn nhân là đề tài lớn và đáng chú ý trong sử thi Tây Nguyên, khảo sát các hình thái hôn nhân, mối quan hệ nam - nữ trong hôn nhân mẫu hệ và phụ hệ, sự tác động hai chiều giữa hôn nhân và chiến tranh trong sử thi Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên (Qua khảo sát một số tác phẩm sử thi Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------- VŨ HOÀNG HIẾUHÔN NHÂN TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN (Qua khảo sát một số tác phẩm sử thi Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Xuân Kính HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤCMở đầu 6 1. Lí do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề 7 3. Mục đích nghiên cứu 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 5. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Bố cục đề tài 13Chương 1: Tổng quan về thể loại sử thi và vấn đề hôn nhân 14 1.1. Sử thi và sử thi Tây Nguyên 14 1.1.1. Sử thi 14 1.1.2. Sử thi Tây Nguyên 20 1.2. Hôn nhân và hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên 24 1.2.1. Hôn nhân 24 1.2.2. Hôn nhân ở các dân tộc Tây Nguyên và hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên 30Chương 2: Những đặc điểm của hôn nhân mẫu hệ và những báohiệu của hôn nhân phụ hệ được phản ánh trong sử thi Tây Nguyên 34 2.1. Những đặc điểm của hôn nhân mẫu hệ 34 2.1.1. Sự chủ động của người phụ nữ trong hôn nhân 35 2.1.2. Hình thái hôn nhân cư trú bên vợ 39 2.1.3. Uy quyền của người phụ nữ trong đời sống hôn nhân - gia đình 41 2.1.4. Chuê nuê - một tập tục độc đáo trong văn hoá mẫu hệ Ê Đê 44 2.2. Những báo hiệu của hôn nhân phụ hệ 46 2.2.1. Sự chủ động của người đàn ông trong hôn nhân 46 2.2.2. Những dấu hiệu của hôn nhân đa thê 49 2.2.3. Hình thái hôn nhân cư trú không hoàn toàn theo bên vợ 53 2.3. Hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên - nấc thang quá độ từ hôn nhân mẫu hệ đến hôn nhân phụ hệ 55Chương 3: Những cuộc hôn nhân mang tính anh hùng ca vàmối quan hệ chiến tranh - hôn nhân được phản ánh trong sửthi Tây Nguyên 60 3.1. Những cuộc hôn nhân mang tính anh hùng ca 60 3.1.1. Anh hùng cướp người đẹp về làm vợ 61 3.1.2. Anh hùng cứu người đẹp và lấy làm vợ 65 3.1.3. Anh hùng chiến đấu với kẻ thù để giữ vợ 68 3.1.4. Anh hùng giành lại người vợ bị cướp 69 3.2. Mối quan hệ chiến tranh - hôn nhân được phản ánh trong sử thi Tây Nguyên 74 3.2.1. Hôn nhân - cội nguồn của chiến tranh 74 3.2.2. Chiến tranh - phương tiện, con đường dẫn đến hôn nhân 77Chương 4: Vấn đề hôn nhân đối ngẫu và bức tranh xã hộiTây Nguyên trong ánh hồi quang của thời đại sử thi 82 4.1. Hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên: hôn nhân đối ngẫu 82 4.1.1. Sự có mặt và dấu ấn của tình yêu trong hôn nhân 82 4.1.2. Sự sở hữu và tính ghen tuông 85 4.1.3. Hiện tượng hôn nhân cướp đoạt 89 4.1.4. Sự tính toán lợi - hại và hiện tượng mua bán trong hôn 90 nhân 4.2. Bức tranh xã hội Tây Nguyên trong ánh hồi quang của thời đại sử thi 95Kết luận 101Tài liệu tham khảo 104 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Giở trang sách đầu tiên để bước vào thế giới của Ramayana vàMahabharata, người đọc sẽ bắt gặp một câu nói nổi tiếng của người Ấn - màcùng với thời gian - đã được đóng đinh như một chân lí: Cái gì không có ở trong đó thì cũng không có ở bất kì nơi nào trênđất Ấn Độ. Ẩn chứa trong câu nói ấy chính là niềm tự hào của người Ấn về nhữngkiệt tác của họ. Bởi lẽ, không phải bất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng có sử thi vàcòn lưu giữ được những tác ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: