Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.66 KB
Lượt xem: 136
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn giới thiệu về tên gọi, vị trí địa lý, những nét nổi bật về lịch sử, văn hóa, văn học... của vùng đất Bến Tre; khảo sát những nội dung mà ca dao - dân ca Bến Tre phản ánh như cảnh quan thiên nhiên, con người, những sự kiện trong đời sống thường ngày, trong lịch sử; khảo sát các khía cạnh như thể thơ, ngôn từ, kết cấu mà ca dao - dân ca Bến Tre thể hiện. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _______________ Đặng Thị Thùy Dương Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LÔØI CAÛM ÔN Em xin traân troïng caûm ôn coâ Nguyeãn Thò Ngoïc Ñieäp, ngöôøi ñaõ taän tình höôùng daãn em hoaøn thaønh luaän vaên naøy. Xin chaân thaønh caùm ôn caùc ngheä nhaân ñaõ hoã trôï tích cöïc cung caáp tö lieäu cho toâi trong quaù trình ñieàn daõ, söu taàm. Xin gôûi lôøi caùm ôn ñeán thaày coâ, gia ñình, ñoàng nghieäp vaø baïn beø thaân höõu ñaõ giuùp ñôõ, taïo ñieàu kieän thaät toát cho toâi trong quaù trình thöïc hieän ñeà taøi luaän vaên. Ñaëng Thò Thuøy Döông DANH MUÏC CAÙC CHÖÕ VIEÁT TAÉT Ñeå haïn cheá söï laëp laïi, chuùng toâi xin ñöôïc pheùp vieát taét moät soá töø: - CD-DC : ca dao- daân ca - VHDG : vaên hoïc daân gian - ÑVTP : ñôn vò taùc phaåm - NXB : nhaø xuaát baûn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Bến Tre là một trong những mảnh đất được khai sinh trong hành trình lịch sử Nam tiến của dân tộc. Là một tỉnh nhỏ thuộc Nam bộ nhưng nơi đây thường được gọi là vùng đất ?địa linh nhân kiệt với những danh nhân trung - kiên - ái quốc đã góp phần không nhỏ vào sự hưng vong của quốc gia. Và trong tiến trình lịch sử, mảnh đất này cũng đã để lại những dấu ấn văn hóa riêng. Những dấu ấn văn hóa ấy được thể hiện rõ qua bộ phận văn học dân gian vùng đất này. Văn học dân gian Bến Tre rất phong phú về thể loại gồm: truyện cổ, truyện cười, truyện trạng, CD-DC, vè, tục ngữ, câu đố… Đáng chú ý trong văn học dân gian Bến Tre là CD-DC bởi nó được xem là thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ và bản sắc con người nơi đây. Vì vậy, chúng tôi chọn CD-DC Bến Tre là đối tượng nghiên cứu cho đề tài này. Hơn nữa, hiện nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông yêu cầu giảng dạy phần văn học địa phương. Là giáo viên trung học phổ thông, tôi thiết nghĩ nghiên cứu về CD-DC Bến Tre cũng là điều cần thiết và bổ ích trong quá trình giảng dạy của mình. Đề tài là sự khái quát có lý giải về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của CD-DC Bến Tre dựa trên tài liệu đã có và bản thân người viết sưu tầm. Chúng tôi lấy tên đề tài là: Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre. Tìm hiểu đề tài này là tìm hiểu nét tương đồng cũng như khác biệt của CD-DC Bến Tre về nội dung, nghệ thuật so với CD-DC các vùng miền khác trên đất nước. Là người con của đất Bến Tre, tôi muốn góp thêm tiếng nói của mình vào công việc nghiên cứu, sưu tầm VHDG mà cụ thể là thể loại CD-DC ở quê hương Đồng Khởi. 2. Lịch sử vấn đề Theo Nguyễn Phương Thảo, một nhà nghiên cứu văn học dân gian, thì một trong những người sớm nhất sưu tầm VHDG Bến Tre thời Pháp thuộc là Trương Vĩnh Ký. Trong phần sưu tầm của ông có công trình: Hát, lý, hò An Nam (1886), nhưng khó có thể xác định được rạch ròi đâu là văn học dân gian Bến Tre, đâu là văn học dân gian của vùng khác [87,tr.24]. Công trình Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến năm 1945) (1971) của Nguyễn Duy Oanh do Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản. Công trình này có chương Văn chương bình dân để giới thiệu VHDG Bến Tre. Tác giả có 35 trang giới thiệu 11 truyện dân gian, gần 100 bài tục ngữ, ca dao, câu đố. Công trình Dân ca Bến Tre (1981) của Lư Nhất Vũ - Lê Giang, do Ty Văn hóa và Thông tin Bến Tre xuất bản. Đây là công trình giới thiệu bao quát các thể loại của dân ca Bến Tre như hò, lý, hát ru, hát sắc bùa, nói thơ, chú trọng nghiên cứu phần âm nhạc. Đồng thời, hai tác giả công bố những làn điệu sưu tầm được. Công trình Ca dao dân ca Nam Bộ (1984) của nhóm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình này có những bài nghiên cứu chung về CD-DC Nam Bộ. Phần sưu tầm CD-DC có một số câu về địa danh, con người Bến Tre nhưng nhóm tác giả không ghi nơi sưu tầm. Công trình Văn học dân gian Bến Tre (1988) của Nguyễn Phương Thảo và Hoàng Thị Bạch Liên, NXB Hà Nội. Phần đầu của công trình là tiểu luận với những nội dung như: hoàn cảnh tự nhiên và xã hội, tình hình sưu tầm nghiên cứu, một vùng văn học dân gian, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHDG Bến Tre. Trong công trình này, tác giả đã tách ca dao và dân ca thành hai tiểu loại riêng. Riêng ở đặc điểm nghệ thuật ca dao, tác giả chú ý nét riêng và nhấn mạnh một hiện tượng phải lưu ý khi xem xét ca dao Bến Tre về mặt hình thức là hiện tượng là những bài ca có ba dòng lời [87,tr.60]. Tác giả có nêu số liệu khảo sát nhưng không lý giải. Về ngôn ngữ ca dao, tác giả khái quát mang đặc điểm của phương ngữ, nhất là phương ngữ Nam bộ, ngôn ngữ đầy sức sống, tươi rói, tác động mạnh vào cách nhìn, cách nghe của con người [87,tr.61]. Đối với vấn đề này, tác giả chỉ dừng lại bằng việc nêu ví dụ. Tuy nhiên, đây là những gợi ý quý báu mà trong luận văn này chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn. Phần sau là công bố những tư liệu đã sưu tầm về các thể loại. Trong đó ca dao là 88 trang (với 900 bài). Phần dân ca gồm 38 trang với các tiểu loại như: hò (89 bài), lý (9 bài), đồng dao (9 bài), hát sắc bùa Phú Lễ (8 bài), hát đưa linh (3 đoạn hát), hát huê tình (17 bài). Ở phần này, ngoài một số bài dân ca sưu tầm, một số bài tác giả dẫn lại ở sách Dân ca Bến Tre của Lư Nhất Vũ- Lê Giang. Công trình Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long (1999) của Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Cần Thơ, NXB Giáo Dục. Công trình này chủ yếu công bố những tư liệu đã sưu tầm được về các thể loại văn xuôi dân gian và các thể loại văn vần dân gian ở đồng bằng sông Cửu Long. Ở thể loại CD-DC, căn cứ phần ghi xuất xứ, nhóm tác giả có sưu tầm 54 bài CD-DC ở Bến Tre. Công trình Địa chí Bến Tre (2001) của Thạch Phương- Đoàn Tứ chủ biên, NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Ở chương I của phần 4 về Văn hóa giới thiệu về 8 thể loại của VHDG Bến Tre, trong đó có thể loại ca dao. Ca dao được giới thiệu gồm hai mảng cũ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _______________ Đặng Thị Thùy Dương Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LÔØI CAÛM ÔN Em xin traân troïng caûm ôn coâ Nguyeãn Thò Ngoïc Ñieäp, ngöôøi ñaõ taän tình höôùng daãn em hoaøn thaønh luaän vaên naøy. Xin chaân thaønh caùm ôn caùc ngheä nhaân ñaõ hoã trôï tích cöïc cung caáp tö lieäu cho toâi trong quaù trình ñieàn daõ, söu taàm. Xin gôûi lôøi caùm ôn ñeán thaày coâ, gia ñình, ñoàng nghieäp vaø baïn beø thaân höõu ñaõ giuùp ñôõ, taïo ñieàu kieän thaät toát cho toâi trong quaù trình thöïc hieän ñeà taøi luaän vaên. Ñaëng Thò Thuøy Döông DANH MUÏC CAÙC CHÖÕ VIEÁT TAÉT Ñeå haïn cheá söï laëp laïi, chuùng toâi xin ñöôïc pheùp vieát taét moät soá töø: - CD-DC : ca dao- daân ca - VHDG : vaên hoïc daân gian - ÑVTP : ñôn vò taùc phaåm - NXB : nhaø xuaát baûn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Bến Tre là một trong những mảnh đất được khai sinh trong hành trình lịch sử Nam tiến của dân tộc. Là một tỉnh nhỏ thuộc Nam bộ nhưng nơi đây thường được gọi là vùng đất ?địa linh nhân kiệt với những danh nhân trung - kiên - ái quốc đã góp phần không nhỏ vào sự hưng vong của quốc gia. Và trong tiến trình lịch sử, mảnh đất này cũng đã để lại những dấu ấn văn hóa riêng. Những dấu ấn văn hóa ấy được thể hiện rõ qua bộ phận văn học dân gian vùng đất này. Văn học dân gian Bến Tre rất phong phú về thể loại gồm: truyện cổ, truyện cười, truyện trạng, CD-DC, vè, tục ngữ, câu đố… Đáng chú ý trong văn học dân gian Bến Tre là CD-DC bởi nó được xem là thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ và bản sắc con người nơi đây. Vì vậy, chúng tôi chọn CD-DC Bến Tre là đối tượng nghiên cứu cho đề tài này. Hơn nữa, hiện nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông yêu cầu giảng dạy phần văn học địa phương. Là giáo viên trung học phổ thông, tôi thiết nghĩ nghiên cứu về CD-DC Bến Tre cũng là điều cần thiết và bổ ích trong quá trình giảng dạy của mình. Đề tài là sự khái quát có lý giải về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của CD-DC Bến Tre dựa trên tài liệu đã có và bản thân người viết sưu tầm. Chúng tôi lấy tên đề tài là: Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre. Tìm hiểu đề tài này là tìm hiểu nét tương đồng cũng như khác biệt của CD-DC Bến Tre về nội dung, nghệ thuật so với CD-DC các vùng miền khác trên đất nước. Là người con của đất Bến Tre, tôi muốn góp thêm tiếng nói của mình vào công việc nghiên cứu, sưu tầm VHDG mà cụ thể là thể loại CD-DC ở quê hương Đồng Khởi. 2. Lịch sử vấn đề Theo Nguyễn Phương Thảo, một nhà nghiên cứu văn học dân gian, thì một trong những người sớm nhất sưu tầm VHDG Bến Tre thời Pháp thuộc là Trương Vĩnh Ký. Trong phần sưu tầm của ông có công trình: Hát, lý, hò An Nam (1886), nhưng khó có thể xác định được rạch ròi đâu là văn học dân gian Bến Tre, đâu là văn học dân gian của vùng khác [87,tr.24]. Công trình Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến năm 1945) (1971) của Nguyễn Duy Oanh do Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản. Công trình này có chương Văn chương bình dân để giới thiệu VHDG Bến Tre. Tác giả có 35 trang giới thiệu 11 truyện dân gian, gần 100 bài tục ngữ, ca dao, câu đố. Công trình Dân ca Bến Tre (1981) của Lư Nhất Vũ - Lê Giang, do Ty Văn hóa và Thông tin Bến Tre xuất bản. Đây là công trình giới thiệu bao quát các thể loại của dân ca Bến Tre như hò, lý, hát ru, hát sắc bùa, nói thơ, chú trọng nghiên cứu phần âm nhạc. Đồng thời, hai tác giả công bố những làn điệu sưu tầm được. Công trình Ca dao dân ca Nam Bộ (1984) của nhóm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình này có những bài nghiên cứu chung về CD-DC Nam Bộ. Phần sưu tầm CD-DC có một số câu về địa danh, con người Bến Tre nhưng nhóm tác giả không ghi nơi sưu tầm. Công trình Văn học dân gian Bến Tre (1988) của Nguyễn Phương Thảo và Hoàng Thị Bạch Liên, NXB Hà Nội. Phần đầu của công trình là tiểu luận với những nội dung như: hoàn cảnh tự nhiên và xã hội, tình hình sưu tầm nghiên cứu, một vùng văn học dân gian, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHDG Bến Tre. Trong công trình này, tác giả đã tách ca dao và dân ca thành hai tiểu loại riêng. Riêng ở đặc điểm nghệ thuật ca dao, tác giả chú ý nét riêng và nhấn mạnh một hiện tượng phải lưu ý khi xem xét ca dao Bến Tre về mặt hình thức là hiện tượng là những bài ca có ba dòng lời [87,tr.60]. Tác giả có nêu số liệu khảo sát nhưng không lý giải. Về ngôn ngữ ca dao, tác giả khái quát mang đặc điểm của phương ngữ, nhất là phương ngữ Nam bộ, ngôn ngữ đầy sức sống, tươi rói, tác động mạnh vào cách nhìn, cách nghe của con người [87,tr.61]. Đối với vấn đề này, tác giả chỉ dừng lại bằng việc nêu ví dụ. Tuy nhiên, đây là những gợi ý quý báu mà trong luận văn này chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn. Phần sau là công bố những tư liệu đã sưu tầm về các thể loại. Trong đó ca dao là 88 trang (với 900 bài). Phần dân ca gồm 38 trang với các tiểu loại như: hò (89 bài), lý (9 bài), đồng dao (9 bài), hát sắc bùa Phú Lễ (8 bài), hát đưa linh (3 đoạn hát), hát huê tình (17 bài). Ở phần này, ngoài một số bài dân ca sưu tầm, một số bài tác giả dẫn lại ở sách Dân ca Bến Tre của Lư Nhất Vũ- Lê Giang. Công trình Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long (1999) của Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Cần Thơ, NXB Giáo Dục. Công trình này chủ yếu công bố những tư liệu đã sưu tầm được về các thể loại văn xuôi dân gian và các thể loại văn vần dân gian ở đồng bằng sông Cửu Long. Ở thể loại CD-DC, căn cứ phần ghi xuất xứ, nhóm tác giả có sưu tầm 54 bài CD-DC ở Bến Tre. Công trình Địa chí Bến Tre (2001) của Thạch Phương- Đoàn Tứ chủ biên, NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Ở chương I của phần 4 về Văn hóa giới thiệu về 8 thể loại của VHDG Bến Tre, trong đó có thể loại ca dao. Ca dao được giới thiệu gồm hai mảng cũ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam Ca dao dân ca Bến Tre Văn học dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0