Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm kái hiện lại diện mạo của các sáng tác tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai, qua đó thấy được ông là nhà văn lớn ở thể loại này; tìm hiểu một số đặc điểm về nội dung và hình thức tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Lan Khai, từ đó đánh giá những mặt thành công, hạn chế của Lan Khai trên hai phương diện nội dung và thi pháp nghệ thuật; xác lập và khẳng định vai trò của nhà văn Lan Khai trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1930 – 1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LAN KHAI VÀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – Năm 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LAN KHAI VÀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch Hà Nội – Năm 2013 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lí do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề 8 3. Nhiệm vụ của đề tài 13 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 13 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI TRONG BỨC 15 TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRƢỚC 1945 1.1. Giới thuyết về khái niệm tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử 15 1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết 15 1.1.2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 17 1.2. Diện mạo và sự phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu 19 thế kỉ XX đến 1945 1.3. Lan Khai trong đời sống văn học Việt Nam trước 1945 23 1.4. Tiểu thuyết Lan Khai – một chặng đường 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI 37 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ ĐỀ TÀI 2.1. Cảm hứng chủ đạo 37 2.1.1. Cảm hứng dân tộc 37 2.1.2. Cảm hứng lãng mạn 40 2.1.3. Cảm hứng luân lý 44 2.2. Đề tài 47 4 2.2.1. Đề tài vua chúa 48 2.2.2. Đề tài người phụ nữ 60 2.2.3. Đề tài người anh hùng 65 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI 71 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1. Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật 71 3.1.1. Hư cấu từ những sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử 71 3.1.2. Hư cấu hoàn toàn 78 3.2. Nghệ thuật kết cấu 82 3.2.1. Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết chương hồi 82 3.2.2. Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết hiện đại 86 3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 87 3.3.1. Khắc họa tâm lí nhân vật qua giới thiệu tiểu sử và miêu tả 87 ngoại hình 3.3.2. Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả hành động 90 3.3.3. Khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm và miêu 92 tả tâm lý nhân vật 3.4. Ngôn ngữ 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong tiến trình vận động và phát triển của văn học dân tộc, giai đoạn từ 1930 – 1945 được xem như “thời đại vàng” với sự nở rộ của rất nhiều tài năng ở nhiều thể loại, nhiều dòng văn học…Những tên tuổi nổi tiếng đánh dấu cho thành tựu của văn học giai đoạn này có thể kể đến Tố Hữu, Hồ Chí Minh… với dòng văn học cách mạng; Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố…với dòng văn học hiện thực phê phán; nhóm Tự Lực văn đoàn với dòng văn học lãng mạn. Lan Khai là cây bút có tiếng của văn học giai đoạn 1930 – 1945. Năm 1938, ông cùng với Lê Văn Trương đã trở thành một trong hai cây bút trụ cột của nhà xuất bản Tân Dân. Năm 1939, ông làm Tổng thư kí tạp chí Tao Đàn của nhà xuất bản Tân Dân, một nhà xuất bản quyền lực nhất ở Việt Nam thời bấy giờ. Ông cũng sớm gây được tiếng vang và được đông đảo bạn đọc đương thời biết đến với những cuốn tiểu thuyết tâm lí xã hội như Cô Dung (1936), Lầm than (1938)…, những cuốn tiểu thuyết đường rừng như Tiếng gọi của rừng thẳm (1939), Truyện đường rừng (1940)…và đặc biệt là với hơn hai mươi cuốn tiểu thuyết lịch sử của mình. Con số này đã đưa Lan Khai trở thành một trong những cây bút viết tiểu thuyết lịch sử nhiều nhất Việt Nam. Tuy nhiên do “cái chết đầy bất ngờ của ông trong hoàn cảnh có nhiều tao loạn lịch sử đã không được công bố và giải thích rõ ràng, phủ lên dư luận một màn đêm kéo dài gần sáu mươi năm [51, tr. 22] nên trong việc kể tên các nhà văn tiêu biểu của giai đoạn 1930 – 1945 hầu như ít người nhắc đến cái tên Lan Khai, việc nghiên cứu sự nghiệp sáng tác của Lan Khai vì thế vẫn còn nhiều khoảng trống. “Lịch sử không bao giờ nhầm lẫn, nhà văn Lan Khai là người có công với nước”. Câu nói ấy của thiếu tướng Hoàng Mai đã khẳng định những cống 6 hiến của Lan Khai với cách mạng và với văn học nước nhà. Gần sáu mươi năm sau cái chết của Lan Khai, lịch sử đã “thanh minh” cho ông, cũng phải sau ngần ấy năm giới nghiên cứu, phê bình mới quan tâm nhiều hơn đến những sáng tác của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LAN KHAI VÀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – Năm 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LAN KHAI VÀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch Hà Nội – Năm 2013 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lí do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề 8 3. Nhiệm vụ của đề tài 13 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 13 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI TRONG BỨC 15 TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRƢỚC 1945 1.1. Giới thuyết về khái niệm tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử 15 1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết 15 1.1.2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 17 1.2. Diện mạo và sự phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu 19 thế kỉ XX đến 1945 1.3. Lan Khai trong đời sống văn học Việt Nam trước 1945 23 1.4. Tiểu thuyết Lan Khai – một chặng đường 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI 37 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ ĐỀ TÀI 2.1. Cảm hứng chủ đạo 37 2.1.1. Cảm hứng dân tộc 37 2.1.2. Cảm hứng lãng mạn 40 2.1.3. Cảm hứng luân lý 44 2.2. Đề tài 47 4 2.2.1. Đề tài vua chúa 48 2.2.2. Đề tài người phụ nữ 60 2.2.3. Đề tài người anh hùng 65 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI 71 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1. Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật 71 3.1.1. Hư cấu từ những sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử 71 3.1.2. Hư cấu hoàn toàn 78 3.2. Nghệ thuật kết cấu 82 3.2.1. Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết chương hồi 82 3.2.2. Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết hiện đại 86 3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 87 3.3.1. Khắc họa tâm lí nhân vật qua giới thiệu tiểu sử và miêu tả 87 ngoại hình 3.3.2. Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả hành động 90 3.3.3. Khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm và miêu 92 tả tâm lý nhân vật 3.4. Ngôn ngữ 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong tiến trình vận động và phát triển của văn học dân tộc, giai đoạn từ 1930 – 1945 được xem như “thời đại vàng” với sự nở rộ của rất nhiều tài năng ở nhiều thể loại, nhiều dòng văn học…Những tên tuổi nổi tiếng đánh dấu cho thành tựu của văn học giai đoạn này có thể kể đến Tố Hữu, Hồ Chí Minh… với dòng văn học cách mạng; Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố…với dòng văn học hiện thực phê phán; nhóm Tự Lực văn đoàn với dòng văn học lãng mạn. Lan Khai là cây bút có tiếng của văn học giai đoạn 1930 – 1945. Năm 1938, ông cùng với Lê Văn Trương đã trở thành một trong hai cây bút trụ cột của nhà xuất bản Tân Dân. Năm 1939, ông làm Tổng thư kí tạp chí Tao Đàn của nhà xuất bản Tân Dân, một nhà xuất bản quyền lực nhất ở Việt Nam thời bấy giờ. Ông cũng sớm gây được tiếng vang và được đông đảo bạn đọc đương thời biết đến với những cuốn tiểu thuyết tâm lí xã hội như Cô Dung (1936), Lầm than (1938)…, những cuốn tiểu thuyết đường rừng như Tiếng gọi của rừng thẳm (1939), Truyện đường rừng (1940)…và đặc biệt là với hơn hai mươi cuốn tiểu thuyết lịch sử của mình. Con số này đã đưa Lan Khai trở thành một trong những cây bút viết tiểu thuyết lịch sử nhiều nhất Việt Nam. Tuy nhiên do “cái chết đầy bất ngờ của ông trong hoàn cảnh có nhiều tao loạn lịch sử đã không được công bố và giải thích rõ ràng, phủ lên dư luận một màn đêm kéo dài gần sáu mươi năm [51, tr. 22] nên trong việc kể tên các nhà văn tiêu biểu của giai đoạn 1930 – 1945 hầu như ít người nhắc đến cái tên Lan Khai, việc nghiên cứu sự nghiệp sáng tác của Lan Khai vì thế vẫn còn nhiều khoảng trống. “Lịch sử không bao giờ nhầm lẫn, nhà văn Lan Khai là người có công với nước”. Câu nói ấy của thiếu tướng Hoàng Mai đã khẳng định những cống 6 hiến của Lan Khai với cách mạng và với văn học nước nhà. Gần sáu mươi năm sau cái chết của Lan Khai, lịch sử đã “thanh minh” cho ông, cũng phải sau ngần ấy năm giới nghiên cứu, phê bình mới quan tâm nhiều hơn đến những sáng tác của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Lan Khai Tiểu thuyết lịch sử Hiện đại hóa văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 425 13 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 273 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0