Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp - Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 843.52 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài khai thác những nhận thức của một trí thức phương Tây nửa đầu thế kỷ XX về đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam (tác phẩm tiêu biểu “Truyện Kiều”) qua việc họ so sánh văn học trung đại Việt Nam và văn học phương Tây, chủ yếu là văn học Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp - Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------- TRỊNH THỊ THANH HUYỀNMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KIỀU DƢỚI CÁINHÌN CỦA MỘT NGƢỜI PHÁP : QUA BÀ I VIẾT “TRUYỆN KIỀU VÀ XÃ HỘI Á ĐÔNG” CỦA RENÉ CRAYSSAC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------- TRỊNH THỊ THANH HUYỀNMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KIỀU DƢỚI CÁINHÌN CỦA MỘT NGƢỜI PHÁP : QUA BÀ I VIẾT “TRUYỆN KIỀU VÀ XÃ HỘI Á ĐÔNG” CỦA RENÉ CRAYSSAC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những luận điểm được trình bày trong Luận văn này là kếtquả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước những luận điểm khoa học mà tôi nêu ra trong Luận văn này. Người thực hiện Trịnh Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả sau thời gian học tập và nghiên cứu của tôi tạikhoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốcgia Hà Nội. Để hoàn thành luận văn này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơnchân thành và sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Văn học đã giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏlòng biết ơn đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn, người đã hết lòng giúp đỡ,hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn Người thực hiện Trịnh Thị Thanh Huyền MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 3 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 5 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...................................................... 7 3.1. Cơ sở lý luận........................................................................................................ 7 3.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 7 4. Phạm vi đối tượng nghiên cứu............................................................................ 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................ 8 6. Đóng góp của luận văn......................................................................................... 8 7. Cấu trúc của luận văn ............................................ .............................................. 8Chương 1: Nhìn qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều và vấn đề 9nghiên cứu so sánh.................................................................................................... 1.1. Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều................................................................... 9 1.2. Vấn đề nghiên cứu so sánh .............................. .............................................. 17Chương 2: Vấn đề con người cá nhân và con người cộng đồng trong 24Truyện Kiều……………………………………………………………… 2.1. Con người trong văn học phương Đông nhìn từ góc độ lý thuyết……. 24 2.2. Ý kiến của René Crayssac về con người cá nhân qua bài viết 42 “Truyện Kiều và xã hội Á- Đông”......................................................................... Chương 3: Vấn đề thi pháp Truyện Kiều 53 3.1. Nhìn qua về đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam…………. 53 3.2. Nhìn qua về lịch sử nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều…………………. 61 3.3. Ý kiến của René Crayssac về thi pháp Truyện Kiều, thi pháp văn học trung đại Việt Nam qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á 70 1Đông”………………………………….......................................................................KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 79PHỤ LỤC ............................................................................................................................TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 81 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: