Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Mùa xuân trong thơ Thiền Lý - Trần

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 943.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 113,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu mùa xuân trong thơ Thiền Lý – Trần ở hai bình diện: Chủ đề, đề tài và nghệ thuật thể hiện mùa xuân, từ đó góp phần khẳng định đóng góp độc đáo của thơ Thiền Lý – Trần trong văn học trung đại nói chung, đồng thời có thêm hiểu biết về triết lí và một vài nét đặc sắc của Phật giáo dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Mùa xuân trong thơ Thiền Lý - Trần ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––o0o––––––– PHẠM THỊ THU HƢƠNGMÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ –TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––o0o––––––– PHẠM THỊ THU HƢƠNGMÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ –TRẦN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới GS.TS Trầ n Ngọc Vương -người hướng dẫn nhiệt tâm - đã động viên, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoànthành luận văn và trưởng thành hơn trong nghiên cứu khoa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Khoa Ngữvăn - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh ân văn đã tận tìnhgiảng dạy, trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu. Cảm ơn bạn bè , người thân luôn ủng hộ và tin tưởng sự lựachọn của tôi. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 23. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 94. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 95. Ý nghĩa của luận văn ................................................................................... 106. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 10CHƢƠNG 1 CẢM THỨC MÙA XUÂN VÀ THI CA PHƢƠNG ĐÔNG .... 111.1. Cảm thức mùa xuân.................................................................................. 111.1.1. Mùa xuân trong tự nhiên ....................................................................... 111.1.2. Mùa xuân trong văn hóa ....................................................................... 121.1.3. Mùa xuân trong Thiền tông ................................................................... 151.2. Mùa xuân trong thi ca phương Đông ....................................................... 191.2.1. Mùa xuân trong thơ Đường và thơ Haiku............................................. 191.2.2. Mùa xuân trong thơ ca trung đại Việt Nam .......................................... 27CHƢƠNG 2 CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ – TRẦN......................................................................................................................... 392.1. Chủ đề mùa xuân trong thơ Thiền Lý – Trần .......................................... 392.1.1. Thiên nhiên mùa xuân ........................................................................... 392.1.2. Con người mùa xuân ............................................................................. 442.2. Hình tượng mùa xuân ............................................................................... 512.2.1. Hoa ........................................................................................................ 512.2.2. Thanh âm mùa xuân .............................................................................. 552.2.3. Các hình tượng khác ............................................................................. 582.3. Triết lí Thiền trong thơ thiền mùa xuân ................................................... 632.3.1. Mùa xuân – cảnh giới của Thiền........................................................... 632.3.2. Mùa xuân và triết lí vô thường .............................................................. 672.3.3. Mùa xuân và triết lí sắc – không ........................................................... 71CHƢƠNG 3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠTHIỀN LÝ – TRẦN ...................................................................................... 753.1. Nghệ thuật miêu tả mùa xuân trong thơ Thiền Lý – Trần ....................... 753.1.1. Miêu tả khái quát .................................................................................. 753.1.2. Miêu tả chấm phá .................................................................................. 783.2. Nghệ thuật tượng trưng về mùa xuân trong thơ Thiền Lý – Trần................... 823.2.1. Tượng trưng của mùa xuân vận hành theo quy luật ............................. 853.2.2. Tượng trưng của mùa xuân mang tính phủ đi ̣nh .................................. 893.3. Nghệ thuật ẩn dụ về mùa xuân trong thơ Thiền Lý – Trần...................... 913.3.1. Ẩn dụ cho “bản thể chân như” ............................................................. 923.3.2. Ẩn dụ cho con đường ngộ đạo .............................................................. 95KẾT LUẬN .................................................................................................... 99TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn học Lý – Trần đặc biệt là phần thơ Thiền có đóng góp lớn lao chosự phát triển của nền văn học dân tộc buổi đầu tự chủ. Là kết tinh của mộtthời đại văn hóa mà Phật giáo phát triển đến cao độ, thơ Thiền trở thànhphương tiện để truyền tải triết lý Thiền tông. Bên cạnh đó, không chỉ g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: