Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 793.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua những phương diện của nghệ thuật tự sự, những yếu tố hình thức để làm rõ những nét đặc sắc, những giá trị nội dung của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương. Trên cơ sở đó luận văn sẽ cố gắng khái quát những nét chính về mặt phong cách, những điểm đặc trưng cho “lối viết” Nguyễn Bình Phương ở lĩnh vực tiểu thuyết; khẳng định vị thế cũng như những đóng góp của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vào sự phong phú cũng như sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HOÀNG THỊ THÙY LINHNGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HOÀNG THỊ THÙY LINHNGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602234 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN Hà Nội - 2012 MỤC LỤCMỞ ĐẦU………………………………………………………………………..... 11. Lý do lựa chọn đề tài………………………………………………………….... 12. Lịch sử vấn đề………………………………………………………………….. 33. Đối tượng và phạm vi…………………………………………………………... 74. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….... 75. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...... 76. Cấu trúc luận văn……………………………………………………………...... 8PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………. 8Chương 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 9TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………….1.1. Một số vấn đề lý thuyết……………………………………………………..... 91.2. Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình 11Phương……………………………………………………………………………..1.2.1. Trần thuật từ ngôi thứ ba…………………………………………………… 111.2.2. Trần thuật từ ngôi thứ nhất…………………………………………………. 33Chương 2: KẾT CẤU VÀ THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU 37THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG………………………………………….2.1. Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương…………………... 372.1.1. Kết cấu đa tầng, xoắn kép.............................................................................. 382.1.2. Kết cấu phân mảnh......................................................................................... 442.1.3. Kết cấu liên văn bản……………………………………………………………….. 512.2. Nghệ thuật tổ chức thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình 57Phương……………………………………………………………………………..2.2.1. Một số vấn đề lý thuyết................................................................................... 572.2.2. Thời gian sự kiện......................................................................................... 592.2.3. Thời gian phi tuyến tính................................................................................. 61Chương 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU 72THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG . ………………………………………..3.1. Ngôn ngữ trần thuật........................................................................... ...... 723.1.1. Ngôn ngữ mang tính đa tạp, hỗn loạn, đậm sắc thái của ngôn ngữ đời sống 72hiện đại.....................................................................................................................3.1.2. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa và đầy chất thơ........................................... 773.1.3. Các kiểu diễn ngôn trong ngôn ngữ trần thuật.............................................. 823.2. Giọng điệu trần thuật........................................................................................ 863.2.1. Giọng điệu giễu nhại, hài hước...................................................................... 873.2.2. Giọng điệu trung tính khách quan.................................................................. 893.2.3. Giọng điệu trữ tình chiêm nghiệm, suy tư, triết lý.......................................... 92KẾT LUẬN………………………………………………………………………. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: