Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhằm rút ra phong cách tự sự độc đáo của Nguyễn Công Hoan, đồng thời chỉ ra sự tiệm cận với nghệ thuật tự sự hiện đại của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ...........***......... HÀ MỸ HẠNHNGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮNNGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2009 1Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ...........***......... HÀ MỸ HẠNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI - 2009 2Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … MỤC LỤCMỞ ĐẦU………………………………………………………………… ..31. Lý do chọn đề tài………………………………………………………. 32. Lịch sử vấn đề………………………………………………………….. 53. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………. 64. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….115. Cấu trúc của luận văn…………………………………………………. 12NỘI DUNG……………………………………………………………….. 13Chương 1. Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoantrước Cách mạng …………………..…………………………………..... 131.1. Điểm nhìn tự sự ……………………………………………………141.1.1. Điểm nhìn khách quan……………………………………………..151.1.2. Điểm nhìn chủ quan………………………………………………..211.1.3. Di chuyển điểm nhìn……………………………………………….251.2. Vai trò người kể chuyện…………………………………………..271.2.1. Người kể chuyện trong sứ mệnh tạo ra mạch tự sự………………281.2.2. Người kể chuyện mang tiếng nói, quan điểm của tác giảvề cuộc sống, con người và nghệ thuật …………………………………..33Chương 2. Không gian - Thời gian tự sự trong truyện ngắnNguyễn Công Hoan trước Cách mạng ………………………………….362.1. Không gian tự sự…………………………………………………….372.1.1. Không gian sinh hoạt đời thường – Bối cảnh hoạt động 3Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan …của nhân vật……………………………………………………………….382.1.2. Không gian hạn hẹp, chật chội, cố định……………………………412.1.3. Không gian tương đồng với cảnh ngộ của nhân vật ………………462.2. Thời gian tự sự………………………………………………………...522.2.1. Hiện tại – quá khứ trong thời gian tự sự……………………………532.2.2. Khoảng thời gian ngắn, hạn hẹp……………………………………642.2.3. Nhịp điệu trần thuật nhanh………………………………………....66Chương 3. Ngôn ngữ tự sự và giọng điệu tự sự trong truyện ngắnNguyễn Công Hoan trước Cách mạng ………………….……………….723.1. Ngôn ngữ tự sự………………………………………………………..733.1.1. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đánh dấu sự trưởng thànhvà hoàn thiện của ngôn ngữ văn xuôi quốc ngữ………………………….733.1.2. Sự sinh động, phong phú, gần gũi với ngôn ngữ đời sống………...753.1.3. Ngôn ngữ nhân vật đặc trưng……………………………………….803.2. Giọng điệu tự sự……………………………………………………….853.2.1. Tính phức điệu hóa…………………………………………………..863.2.2. Các kiểu giọng điệu………………………………………………….89KẾT LUẬN…………………………………………………………………95TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………99PHỤLỤC…………………………………………………………………..105 4Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chỉ trong khoảng mười lăm năm, dòng văn học hiện thực Việt Nam1930 - 1945 đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, bền vững. Trên hànhtrình đưa văn chương nước nhà từ trung đại sang hiện đại vào nửa đầu thế kỉXX, dòng văn học hiện thực là một khâu đột phá, đã thực sự góp phần làmvinh dự, làm vẻ vang không chỉ cho nền văn học dân tộc nói riêng mà cả chodiện mạo văn hoá Việt Nam nói chung. Song, nói đến văn học hiện thực Việt Nam 1930 - 1945, không thểkhông nhắc tới Nguyễn Công Hoan, bởi ông chính là người đã đặt những viêngạch đầu tiên xây đắp nền móng cho dòng văn học ấy. Như nhà nghiên cứuPhan Cự Đệ nhận xét: “Nguyễn Công Hoan thuộc lớp nhà văn những năm 20đầu thế kỉ, lớp người đang mò mẫm, tìm đường, khai phá. Công lao của ônglà giữa những con đường đan nhau ở các ngã ba, ngã tư, nơi mà những ngườicầm bút còn đang phân vân, thậm chí có thể lạc lối giữa những nguồn ảnhhưởng phức tạp, cũ mới tốt xấu lẫn lộn, ông đã chọn con đường đi về phíatruyền thống dân tộc, về phía quần chúng bị áp bức, con đường của chủ nghĩahiện thực phê phán Việt Nam” [26,175]. Là người xuất hiện sớm nhất và có ảnh hưởng to lớn trong dòng vănhọc Việt Nam hiện đại, với những thành tựu xuất sắc đã đạt được trước Cáchmạng tháng 8 (hơn 200 truyện ngắn và hơn 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ...........***......... HÀ MỸ HẠNHNGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮNNGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2009 1Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ...........***......... HÀ MỸ HẠNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI - 2009 2Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … MỤC LỤCMỞ ĐẦU………………………………………………………………… ..31. Lý do chọn đề tài………………………………………………………. 32. Lịch sử vấn đề………………………………………………………….. 53. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………. 64. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….115. Cấu trúc của luận văn…………………………………………………. 12NỘI DUNG……………………………………………………………….. 13Chương 1. Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoantrước Cách mạng …………………..…………………………………..... 131.1. Điểm nhìn tự sự ……………………………………………………141.1.1. Điểm nhìn khách quan……………………………………………..151.1.2. Điểm nhìn chủ quan………………………………………………..211.1.3. Di chuyển điểm nhìn……………………………………………….251.2. Vai trò người kể chuyện…………………………………………..271.2.1. Người kể chuyện trong sứ mệnh tạo ra mạch tự sự………………281.2.2. Người kể chuyện mang tiếng nói, quan điểm của tác giảvề cuộc sống, con người và nghệ thuật …………………………………..33Chương 2. Không gian - Thời gian tự sự trong truyện ngắnNguyễn Công Hoan trước Cách mạng ………………………………….362.1. Không gian tự sự…………………………………………………….372.1.1. Không gian sinh hoạt đời thường – Bối cảnh hoạt động 3Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan …của nhân vật……………………………………………………………….382.1.2. Không gian hạn hẹp, chật chội, cố định……………………………412.1.3. Không gian tương đồng với cảnh ngộ của nhân vật ………………462.2. Thời gian tự sự………………………………………………………...522.2.1. Hiện tại – quá khứ trong thời gian tự sự……………………………532.2.2. Khoảng thời gian ngắn, hạn hẹp……………………………………642.2.3. Nhịp điệu trần thuật nhanh………………………………………....66Chương 3. Ngôn ngữ tự sự và giọng điệu tự sự trong truyện ngắnNguyễn Công Hoan trước Cách mạng ………………….……………….723.1. Ngôn ngữ tự sự………………………………………………………..733.1.1. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đánh dấu sự trưởng thànhvà hoàn thiện của ngôn ngữ văn xuôi quốc ngữ………………………….733.1.2. Sự sinh động, phong phú, gần gũi với ngôn ngữ đời sống………...753.1.3. Ngôn ngữ nhân vật đặc trưng……………………………………….803.2. Giọng điệu tự sự……………………………………………………….853.2.1. Tính phức điệu hóa…………………………………………………..863.2.2. Các kiểu giọng điệu………………………………………………….89KẾT LUẬN…………………………………………………………………95TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………99PHỤLỤC…………………………………………………………………..105 4Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chỉ trong khoảng mười lăm năm, dòng văn học hiện thực Việt Nam1930 - 1945 đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, bền vững. Trên hànhtrình đưa văn chương nước nhà từ trung đại sang hiện đại vào nửa đầu thế kỉXX, dòng văn học hiện thực là một khâu đột phá, đã thực sự góp phần làmvinh dự, làm vẻ vang không chỉ cho nền văn học dân tộc nói riêng mà cả chodiện mạo văn hoá Việt Nam nói chung. Song, nói đến văn học hiện thực Việt Nam 1930 - 1945, không thểkhông nhắc tới Nguyễn Công Hoan, bởi ông chính là người đã đặt những viêngạch đầu tiên xây đắp nền móng cho dòng văn học ấy. Như nhà nghiên cứuPhan Cự Đệ nhận xét: “Nguyễn Công Hoan thuộc lớp nhà văn những năm 20đầu thế kỉ, lớp người đang mò mẫm, tìm đường, khai phá. Công lao của ônglà giữa những con đường đan nhau ở các ngã ba, ngã tư, nơi mà những ngườicầm bút còn đang phân vân, thậm chí có thể lạc lối giữa những nguồn ảnhhưởng phức tạp, cũ mới tốt xấu lẫn lộn, ông đã chọn con đường đi về phíatruyền thống dân tộc, về phía quần chúng bị áp bức, con đường của chủ nghĩahiện thực phê phán Việt Nam” [26,175]. Là người xuất hiện sớm nhất và có ảnh hưởng to lớn trong dòng vănhọc Việt Nam hiện đại, với những thành tựu xuất sắc đã đạt được trước Cáchmạng tháng 8 (hơn 200 truyện ngắn và hơn 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Nghệ thuật tự sự Truyện ngắn Nguyễn Công HoanTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0