Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 711.46 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 113,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày về các nội dung: tiểu thuyết Tạ Duy Anh trong sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới, tiểu thuyết Tạ Duy Anh – những đặc sắc về hiện thực và con người, tiểu thuyết Tạ Duy Anh - những đặc sắc nghệ thuật. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Tạ Duy AnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLâm Thị Ái VyNHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNCỦA TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANHLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCThành phố Hồ Chí Minh – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLâm Thị Ái VyNHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNCỦA TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANHChuyên ngành : Văn học Việt NamMã số: 60 22 34LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS. HOÀNG TRỌNG QUYỀNThành phố Hồ Chí Minh – 2011LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, người viết còn nhậnđược sự động viên, giúp đỡ của rất nhiều người.Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Trọng Quyền – giảngviên khoa Ngữ văn, trường Đại học Thủ Dầu Một. Thầy đã tận tình giúp đỡ ngườiviết giải quyết các vấn đề vạch ra trong đề tài, cũng như tận tình hướng dẫn ngườiviết trong suốt quá trình làm luận văn.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ vănphòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điềukiện cho người viết trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.Xin cảm ơn đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, khích lệ người viết trong suốtquá trình thực hiện luận văn.TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011Người viếtMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU........................................................................................................... 1Chương 1 : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦATIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI ........................ 91.1. Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới ............................................................. 91.2. Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh .................................................................... 161.2.1. Tạ Duy Anh – nhà tiểu thuyết thành công .................................... 161.2.2. Quan niệm về văn chương nghệ thuật của Tạ Duy Anh ............... 20Chương 2 : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ HIỆNTHỰC VÀ CON NGƯỜI ......................................................... 262.1. Hiện thực trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh.................................................. 262.1.1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực............................................... 262.1.2. Cách phản ánh hiện thực ............................................................... 292.2. Con người trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh ................................................ 322.2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người ............................................. 322.2.2. Các kiểu dạng con người trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh .............. 362.2.2.1. Con người tha hóa .................................................................. 362.2.2.2. Con người tự vấn - sám hối.................................................... 432.2.2.3. Con người cô đơn ................................................................... 472.2.2.4. Con người kiếm tìm ............................................................... 532.2.2.5. Con người sợ hãi, hoài nghi ................................................... 57Chương 3: TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆTHUẬT....................................................................................... 633.1. Yếu tố kì ảo .............................................................................................. 633.1.1. Nhân vật kì ảo .............................................................................. 643.1.1.1. Nhân vật bào thai ................................................................... 663.1.1.2. Nhân vật “hắn – ngón tay trỏ” ............................................... 673.1.2. Chi tiết kì ảo .................................................................................. 713.2. Môtíp nghệ thuật ...................................................................................... 743.2.1. Môtíp “tội ác và trừng phạt” ......................................................... 743.2.2. Môtíp “giấc mơ” ........................................................................... 773.2.3. Môtíp “cái chết” ............................................................................ 813.3. Giọng điệu ................................................................................................ 863.3.1. Giọng chất vấn .............................................................................. 873.3.2. Giọng điệu giễu nhại ..................................................................... 893.3.3. Giọng dung tục .............................................................................. 913.3.4. Giọng điệu triết lý, suy ngẫm ........................................................ 933.3.5. Giọng trữ tình, thiết tha, sâu lắng. ................................................. 95KẾT LUẬN .................................................................................................... 98TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: