Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những motif hiện sinh trong truyện và tiểu thuyết của F.Dostoevsky
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 3 chương. Chương 1: F.Dostoevsky và triết học hiện sinh. Chương 2: Xung đột giữa cá nhân và xã hội. Chương 3: Ứng xử với Tự do.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những motif hiện sinh trong truyện và tiểu thuyết của F.DostoevskyĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------NGUYỄN THỊ THU GIANGNHỮNG MOTIF HIỆN SINH TRONG TRUYỆN VÀTIỂU THUYẾT CỦA F.DOSTOEVSKY(BÚT KÝ DƯỚI HẦM, TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT)Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước ngoàiMã số: 60220145Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Gia LâmHà Nội - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 31. Mục đích, ý nghĩa đề tài ......................................................................................... 32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................................... 73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 114. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 125. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 12CHƢƠNG 1: F.DOSTOEVSKY VÀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH ............. 131.1. Triết học hiện sinh và chủ nghĩa hiện sinh trong văn học ............................................ 131.2. F.Dostoevsky - nhà tư tưởng hiện sinh ................................................................... 19CHƢƠNG 2: XUNG ĐỘT GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI .............. Error!Bookmark not defined.2.1. Hành trình đi tìm cái Tôi đích thực. ................... Error!Bookmark not defined.2.2. Tội ác - hậu quả phá vỡ liên hệ cá nhân và xã hội ..... Error!Bookmark not defined.CHƢƠNG 3: ỨNG XỬ VỚI TỰ DO .......... Error! Bookmark not defined.3.1. Sự xa lạ: những nguyên nhân và hậu quả ................ Error!Bookmark not defined.3.2. Con người sám hối để hướng đến tự do tuyệt đối ...... Error!Bookmark not defined.KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..... Error! Bookmark not defined.1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. F. M: Fyodor Mikhailovich2MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa đề tài1.1. Lý do lựa chọn đề tàiChủ nghĩa hiện sinh là một trường phái triết học chủ yếu trong trào lưuchủ nghĩa nhân bản phi duy lý. Triết học hiện sinh đặt lên vị trí hàng đầu tínhđặc thù độc đáo của tồn tại con người. Giá trị bản thân nó mang lại về đạo đứcnhân sinh, về sự tôn vinh nhân bản và vì lợi ích chính đáng cho con người rấtlớn lao. Chủ nghĩa hiện sinh đã trở thành một trào lưu triết học lớn củaPhương Tây hiện đại, phát triển và phổ biến rộng rãi đặc biệt vào những năm50 – 60 của thế kỷ XX. Trào lưu triết học này không chỉ có ảnh hưởng đếnnhiều khuynh hướng triết học, văn học – nghệ thuật hiện đại mà còn thâmnhập sâu rộng vào đời sống xã hội. Bởi thế có rất nhiều nhà nghiên cứu, phêbình triết học, nhân học, văn học… đi vào tìm hiểu, dịch thuật, nghiên cứuchuyên sâu vấn đề này. Chúng tôi cho rằng: việc tiếp tục tìm hiểu sâu rộng vềsự giao thoa ảnh hưởng của triết học hiện sinh và văn học là một điều có ýnghĩa và mang tính nhân văn sâu sắc.Trong bài viết Những vấn đề cơ bản của tư tưởng Nga thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX do PGS. TS Đào Tuấn Ảnh dịch từ cuốn Tư tưởng Nga củaN.Berdyaev có đoạn: “ Bí mật của cá tính chỉ có thể nhận biết được bằng tìnhyêu, ở đó có cái gì đó không thể nào hiểu hết được, hiểu đến tận cùng được.Tôi quan tâm không hẳn vấn đề nước Nga đã từng như thế nào xét một cáchthực chứng, mà là vấn đề Đấng sáng tạo đã nghĩ gì về nước Nga, hình bóngcủa nước Nga có thể nhận biết và hiểu được bằng trí tuệ, tư tưởng của nó. Nhàthơ Nga Chutchev đã từng nói: “Nước Nga không thể hiểu được bằng đầu óc,không thể đo được bằng thước đo thông thường, nước Nga có bản sắc đặcbiệt, với nước Nga chỉ có thể tin tưởng”. Để hiểu được nước Nga cần phải cóđức tin thần thánh, hi vọng và tình yêu” [30, tr. 1]. Tìm hiểu về chủ nghĩa3hiện sinh trong hai tác phẩm tiêu biểu của một nhà văn nhân đạo chủ nghĩaxuất sắc của Nga để thêm hiểu dân tộc Nga và để tìm thấy những điểm chungtrong đời sống nội tâm của con người dù ở đâu. Đó là lí do thứ hai thôi thúchướng khai thác trong luận văn của chúng tôi.Bên cạnh đó, đề tài của chúng tôi muốn hướng đến những ý nghĩa sau:1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnThứ nhất. Ở Việt Nam, những năm bốn mươi của thế kỷ XX đã bắt đầuxuất hiện những tác phẩm văn học chịu sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinhđang rất phổ biến trên thế giới lúc bấy giờ. Xuất hiện gây sự chú ý và ít nhiềumang dáng dấp hiện sinh là tiểu thuyết của nhóm Tự lực văn đoàn. Lên ngôi ởmiền Nam Việt Nam vào những năm sáu mươi - bảy mươi của thế kỉ XX, “edè” xuất hiện trở lại văn đàn vào cuối thế kỉ XX và “nở rộ” những năm đầuthế kỉ XXI; khuynh hướng hiện sinh xuất hiện và tồn tại như một dòng chảyliền mạch trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Quá trình đổi mới, mở cử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những motif hiện sinh trong truyện và tiểu thuyết của F.DostoevskyĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------NGUYỄN THỊ THU GIANGNHỮNG MOTIF HIỆN SINH TRONG TRUYỆN VÀTIỂU THUYẾT CỦA F.DOSTOEVSKY(BÚT KÝ DƯỚI HẦM, TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT)Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước ngoàiMã số: 60220145Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Gia LâmHà Nội - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 31. Mục đích, ý nghĩa đề tài ......................................................................................... 32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................................... 73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 114. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 125. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 12CHƢƠNG 1: F.DOSTOEVSKY VÀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH ............. 131.1. Triết học hiện sinh và chủ nghĩa hiện sinh trong văn học ............................................ 131.2. F.Dostoevsky - nhà tư tưởng hiện sinh ................................................................... 19CHƢƠNG 2: XUNG ĐỘT GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI .............. Error!Bookmark not defined.2.1. Hành trình đi tìm cái Tôi đích thực. ................... Error!Bookmark not defined.2.2. Tội ác - hậu quả phá vỡ liên hệ cá nhân và xã hội ..... Error!Bookmark not defined.CHƢƠNG 3: ỨNG XỬ VỚI TỰ DO .......... Error! Bookmark not defined.3.1. Sự xa lạ: những nguyên nhân và hậu quả ................ Error!Bookmark not defined.3.2. Con người sám hối để hướng đến tự do tuyệt đối ...... Error!Bookmark not defined.KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..... Error! Bookmark not defined.1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. F. M: Fyodor Mikhailovich2MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa đề tài1.1. Lý do lựa chọn đề tàiChủ nghĩa hiện sinh là một trường phái triết học chủ yếu trong trào lưuchủ nghĩa nhân bản phi duy lý. Triết học hiện sinh đặt lên vị trí hàng đầu tínhđặc thù độc đáo của tồn tại con người. Giá trị bản thân nó mang lại về đạo đứcnhân sinh, về sự tôn vinh nhân bản và vì lợi ích chính đáng cho con người rấtlớn lao. Chủ nghĩa hiện sinh đã trở thành một trào lưu triết học lớn củaPhương Tây hiện đại, phát triển và phổ biến rộng rãi đặc biệt vào những năm50 – 60 của thế kỷ XX. Trào lưu triết học này không chỉ có ảnh hưởng đếnnhiều khuynh hướng triết học, văn học – nghệ thuật hiện đại mà còn thâmnhập sâu rộng vào đời sống xã hội. Bởi thế có rất nhiều nhà nghiên cứu, phêbình triết học, nhân học, văn học… đi vào tìm hiểu, dịch thuật, nghiên cứuchuyên sâu vấn đề này. Chúng tôi cho rằng: việc tiếp tục tìm hiểu sâu rộng vềsự giao thoa ảnh hưởng của triết học hiện sinh và văn học là một điều có ýnghĩa và mang tính nhân văn sâu sắc.Trong bài viết Những vấn đề cơ bản của tư tưởng Nga thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX do PGS. TS Đào Tuấn Ảnh dịch từ cuốn Tư tưởng Nga củaN.Berdyaev có đoạn: “ Bí mật của cá tính chỉ có thể nhận biết được bằng tìnhyêu, ở đó có cái gì đó không thể nào hiểu hết được, hiểu đến tận cùng được.Tôi quan tâm không hẳn vấn đề nước Nga đã từng như thế nào xét một cáchthực chứng, mà là vấn đề Đấng sáng tạo đã nghĩ gì về nước Nga, hình bóngcủa nước Nga có thể nhận biết và hiểu được bằng trí tuệ, tư tưởng của nó. Nhàthơ Nga Chutchev đã từng nói: “Nước Nga không thể hiểu được bằng đầu óc,không thể đo được bằng thước đo thông thường, nước Nga có bản sắc đặcbiệt, với nước Nga chỉ có thể tin tưởng”. Để hiểu được nước Nga cần phải cóđức tin thần thánh, hi vọng và tình yêu” [30, tr. 1]. Tìm hiểu về chủ nghĩa3hiện sinh trong hai tác phẩm tiêu biểu của một nhà văn nhân đạo chủ nghĩaxuất sắc của Nga để thêm hiểu dân tộc Nga và để tìm thấy những điểm chungtrong đời sống nội tâm của con người dù ở đâu. Đó là lí do thứ hai thôi thúchướng khai thác trong luận văn của chúng tôi.Bên cạnh đó, đề tài của chúng tôi muốn hướng đến những ý nghĩa sau:1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnThứ nhất. Ở Việt Nam, những năm bốn mươi của thế kỷ XX đã bắt đầuxuất hiện những tác phẩm văn học chịu sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinhđang rất phổ biến trên thế giới lúc bấy giờ. Xuất hiện gây sự chú ý và ít nhiềumang dáng dấp hiện sinh là tiểu thuyết của nhóm Tự lực văn đoàn. Lên ngôi ởmiền Nam Việt Nam vào những năm sáu mươi - bảy mươi của thế kỉ XX, “edè” xuất hiện trở lại văn đàn vào cuối thế kỉ XX và “nở rộ” những năm đầuthế kỉ XXI; khuynh hướng hiện sinh xuất hiện và tồn tại như một dòng chảyliền mạch trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Quá trình đổi mới, mở cử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Văn học Văn học nước ngoài Tiểu thuyết của F.Dostoevsky Tư tưởng hiện sinh của F.DostoevskyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 386 10 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
70 trang 222 0 0