Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm 'Tiếng người' và 'Một mình ở Châu Âu'

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.70 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Phan Việt trong đời sống văn chương Việt Nam đương đại; cái cô đơn và thế giới nhân vật trong hai tác phẩm “Tiếng Người” và “Một mình ở châu Âu”; phương thức biểu hiện nỗi cô đơn của con người trong “Tiếng người” và “Một mình ở châu Âu” của nhà văn Phan Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu” ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN NỖI CÔ ĐƠN CỦA CON NGƢỜI ĐƢƠNG ĐẠI TRONG VĂN CHƢƠNG PHAN VIỆT QUA HAI TÁC PHẨM “TIẾNG NGƢỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN NỖI CÔ ĐƠN CỦA CON NGƢỜI ĐƢƠNG ĐẠI TRONG VĂN CHƢƠNG PHAN VIỆT QUA HAI TÁC PHẨM “TIẾNG NGƢỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa hề được công bố trên bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi sử dụng các tư liệu tham khảo nhằm tăng cường tính thuyết phục cho lập luận của đề tài. Những tư liệu này đều được trích dẫn nguồn gốc một cách rõ ràng. Tôi xin cam đoan những điều trên đây là sự thật và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có vấn đề gì xảy ra. Học viên Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của các thầy cô giáo cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy các cô trong khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – những người đã giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thời gian tôi học tập ở đây. Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo - Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch - người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tôi từ ngày đầu học tập cho đến khi tôi hoàn thành luận văn này, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn với một tinh thần khoa học, nghiêm túc, một thái độ thân tình và tôn trọng. Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn thân thương nhất đến những người thân yêu trong gia đình, những người bạn luôn bên cạnh ủng hộ động viên kịp thời, những người đồng nghiệp nhiệt tình, giúp sức cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 5 3. Đối tƣợng,phạm vi và mục đích nghiên cứu ....................................... 10 4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 11 5. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 11 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 12 CHƢƠNG 1: PHAN VIỆT TRONG ĐỜI SỐNG VĂN CHƢƠNG ĐƢƠNG ĐẠI ................................................................................................. 12 1.1 Nỗi cô đơn với tƣ cách một chủ đề trong văn học Việt Nam .......... 12 1.1.1 Khái niệm cô đơn .......................................................................... 12 1.1.2 Chủ để cô đơn trong văn học Việt Nam đương đại ..................... 15 1.2 Sự thay đổi của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 (giai đoạn đƣơng đại) .... 22 1.3 Phan Việt với đời sống văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại ............... 31 1.3.1 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp .................................................. 31 1.3.2 Quan niệm văn chương ................................................................ 33 Tiểu kết: ..................................................................................................... 38 CHƢƠNG 2: CÁI CÔ ĐƠN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “TIẾNG NGƯỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” ........................ 39 2.1 Những biểu hiện của cái cô đơn ......................................................... 39 2.2 Cội rễ cái cô đơn của con ngƣời ......................................................... 47 2.2.1 Cô đơn căn nguyên từ những điều phi lý .................................... 47 2.2.2 Cô đơn bởi sự đối chọi của hai miền văn hóa ............................. 57 2.2.3 Cô đơn bởi sự thiếu vắng của tình yêu ........................................ 63 2.3 Cô đơn và sự phát triển nhân cách của nhân vật ............................ 68 2.3.1 Cô đơn - một phương thức tìm lại niềm tin bị đổ vỡ ................... 68 2.3.2 Cô đơn - cuộc hành trình tìm kiếm bản thể ................................. 71 Tiểu kết: ..................................................................................................... 79 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG “TIẾNG NGƯỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” .................. 81 3.1 Phƣơng thức xây dựng nhân vật ....................................................... 81 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhằm biểu đạt tính cách nhân vật ............... 81 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: