Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài: Cảm quan hậu hiện đại trong 'Cuộc đời của Pi' (Y. Martel)
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn của chúng tôi hướng đến lí làm rõ cách tri nhận hiện thực và các phương diện nghệ thuật của tiểu thuyết Cuộc đời của Pi mang dấu ấn của tư duy triết học hậu hiện đại. Từ đó, luận văn cũng chỉ ra sự riêng biệt trong cách hình dung về mô hình thế giới và về con người của nhà văn Yann Martel. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài: Cảm quan hậu hiện đại trong “Cuộc đời của Pi” (Y. Martel) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THỊ BẠCH TUYẾT CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠITRONG “CUỘC ĐỜI CỦA PI” (Y. MARTEL) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THỊ BẠCH TUYẾT CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠITRONG “CUỘC ĐỜI CỦA PI” (Y. MARTEL) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội-2015 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 4 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 6. Bố cục luận văn ............................................................................................. 5CHƢƠNG 1: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT HẬUHIỆN ĐẠI ........................................................................................................ 6 1.1. Từ hoàn cảnh hậu hiện đại đến triết học hậu hiện đại .......................... 6 1.2. Cảm quan hậu hiện đại và những biểu hiện trong tiểu thuyết phươngTây đương đại .......................................................................................................... 13CHƢƠNG 2: PI VÀ TRIẾT HỌC TÔN GIÁO ĐA NGUYÊN ................ 23 2.1Triết học tôn giáo đa nguyên và chủ nghĩa hậu hiện đại ....................... 23 2.2.Triết lí của Pi về đạo Hindu, về Thiên Chúa giáo và về đạo Hồi ......... 27 2.3. Mối liên hệ giữa thuyết đa tôn giáo của Pi và chủ nghĩa hậu hiện đại47CHƢƠNG 3: TRIẾT LÍ VỀ NIỀM TIN - HIỆN THỰC VÀ TỰ SỰ PHITRUNG TÂM ................................................................................................ 57 3. 1. Hai câu chuyện về một cuộc hành trình ............................................... 57 3.2. Người kể chuyệnkhông đưa ra đáp án .................................................. 65 3.3. Người kể chuyện hướng người đọc đến sự “tự nhận thức” ................. 68 3.4. Lối tư duy hòa trộn các phạm trù đối lập ............................................. 71KẾT LUẬN .................................................................................................. 100TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 3 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hậu hiện đại là khái niệm được dùng để chỉ một giai đoạn phát triển kinh tế,khoa học kĩ thuật, nghệ thuật cao… của nhân loại. Theo Lyotard – triết gia ngườiPháp: “Hậu hiện đại là sự hoài nghi đối với các siêu tự sự.” Sau cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, cả Thế giới không an bình vớinhững cuộc chiến, cuộc chạy đua vũ trang, với sự ra đời của hàng loạt thứ vũ khíhủy diệt... Xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển khoa học kĩ thuật siêu tốc,vào thời đại “hậu công nghiệp”, những thành tựu khoa học – công nghệ cùng cuộcsống thương mại hóa biến động không ngừng nghỉ đã dần làm biến chất nhiều quanđiểm hay những giá trị nhân văn vốn có. Tất cả đem lại “chất liệu” cho sự hìnhthành nhận thức luận của chủ nghĩa hậu hiện đại, góp phần làm thay đổi sâu sắc tưtưởng, tình cảm, tâm lí và tư duy của con người. Con người cần một cảm quan mớiđể cảm nhận và lí giải hiện thực đầy biến động và phức tạp. Con người trở nên hoàinghi tất cả, hoài nghi lí trí, hoài nghi chân lí, hoài nghi những giá trị được xem nhưvĩnh hằng. Đó cũng chính là nền tảng của chủ nghĩa hậu hiện đại. Theo chúng tôi,chủ nghĩa hậu hiện đại thực chất cũng là một cảm quan. Với quan điểm hoài nghi lí trí, chân lí cũng như các giátrị được cho là chuẩnmực và vĩnh hằng, chủ nghĩa hậu hiện đại nỗ lực xóa bỏ ranh giới độc lập giữa nhậnthức lí tính và nhận thức cảm tính; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài: Cảm quan hậu hiện đại trong “Cuộc đời của Pi” (Y. Martel) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THỊ BẠCH TUYẾT CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠITRONG “CUỘC ĐỜI CỦA PI” (Y. MARTEL) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THỊ BẠCH TUYẾT CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠITRONG “CUỘC ĐỜI CỦA PI” (Y. MARTEL) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội-2015 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 4 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 6. Bố cục luận văn ............................................................................................. 5CHƢƠNG 1: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT HẬUHIỆN ĐẠI ........................................................................................................ 6 1.1. Từ hoàn cảnh hậu hiện đại đến triết học hậu hiện đại .......................... 6 1.2. Cảm quan hậu hiện đại và những biểu hiện trong tiểu thuyết phươngTây đương đại .......................................................................................................... 13CHƢƠNG 2: PI VÀ TRIẾT HỌC TÔN GIÁO ĐA NGUYÊN ................ 23 2.1Triết học tôn giáo đa nguyên và chủ nghĩa hậu hiện đại ....................... 23 2.2.Triết lí của Pi về đạo Hindu, về Thiên Chúa giáo và về đạo Hồi ......... 27 2.3. Mối liên hệ giữa thuyết đa tôn giáo của Pi và chủ nghĩa hậu hiện đại47CHƢƠNG 3: TRIẾT LÍ VỀ NIỀM TIN - HIỆN THỰC VÀ TỰ SỰ PHITRUNG TÂM ................................................................................................ 57 3. 1. Hai câu chuyện về một cuộc hành trình ............................................... 57 3.2. Người kể chuyệnkhông đưa ra đáp án .................................................. 65 3.3. Người kể chuyện hướng người đọc đến sự “tự nhận thức” ................. 68 3.4. Lối tư duy hòa trộn các phạm trù đối lập ............................................. 71KẾT LUẬN .................................................................................................. 100TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 3 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hậu hiện đại là khái niệm được dùng để chỉ một giai đoạn phát triển kinh tế,khoa học kĩ thuật, nghệ thuật cao… của nhân loại. Theo Lyotard – triết gia ngườiPháp: “Hậu hiện đại là sự hoài nghi đối với các siêu tự sự.” Sau cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, cả Thế giới không an bình vớinhững cuộc chiến, cuộc chạy đua vũ trang, với sự ra đời của hàng loạt thứ vũ khíhủy diệt... Xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển khoa học kĩ thuật siêu tốc,vào thời đại “hậu công nghiệp”, những thành tựu khoa học – công nghệ cùng cuộcsống thương mại hóa biến động không ngừng nghỉ đã dần làm biến chất nhiều quanđiểm hay những giá trị nhân văn vốn có. Tất cả đem lại “chất liệu” cho sự hìnhthành nhận thức luận của chủ nghĩa hậu hiện đại, góp phần làm thay đổi sâu sắc tưtưởng, tình cảm, tâm lí và tư duy của con người. Con người cần một cảm quan mớiđể cảm nhận và lí giải hiện thực đầy biến động và phức tạp. Con người trở nên hoàinghi tất cả, hoài nghi lí trí, hoài nghi chân lí, hoài nghi những giá trị được xem nhưvĩnh hằng. Đó cũng chính là nền tảng của chủ nghĩa hậu hiện đại. Theo chúng tôi,chủ nghĩa hậu hiện đại thực chất cũng là một cảm quan. Với quan điểm hoài nghi lí trí, chân lí cũng như các giátrị được cho là chuẩnmực và vĩnh hằng, chủ nghĩa hậu hiện đại nỗ lực xóa bỏ ranh giới độc lập giữa nhậnthức lí tính và nhận thức cảm tính; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài Văn học nước ngoài Cảm quan hậu hiện đại Cuộc đời của PiTài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 396 10 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0