Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vương Trọng
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 700.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu với mong muốn đi suốt đời thơ Vương Trọng để khái quát lên một "phong cách thơ Vương Trọng", giúp người đọc nhận diện một gương mặt "thi sĩ có tài trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vương Trọng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG PHONG CÁCH THƠ VƢƠNG TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG PHONG CÁCH THƠ VƢƠNG TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602234 Hướng dẫn khoa học: GS.TS Mã Giang Lân Hà Nội – 2010 1 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề .......................................................................................... 103. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 134. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 145. Cấu trúc luận văn...................................................................................... 15PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 16Chương 1: Vương Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân ................. 161.1. Thơ ca chống Mỹ và những đóng góp củanhà thơ Vương Trọng ..................................................................................... 161.2. Cảm hứng về con người trong chiến tranh và thời kỳhậu chiến ....................................................................................................... 18 1.2.1. Hình ảnh người lính ........................................................................ 18 1.2.2. Cảm hứng về người vợ, người mẹ .................................................... 35Chương 2: Vương Trọng – nhà thơ thế sự ................................................... 462.1. Chuyển biến trong thơ Vương Trọng thời kỳ đổi mới ............................ 462.2. Kiếp người nhỏ bé vô danh và những triết lý về số phận con người …… 472.3. Hình ảnh người thân và bạn bè............................................................... 54Chương 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc nổi bật trong nghệ thuật thơ Vương Trọng ............................................................................. 643.1. Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm ............................................................. 653.2. Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng ........................................................ 733.3. Ngôn ngữ thơ giàu tính triết lý ............................................................... 793.4. Ngôn ngữ định danh .............................................................................. 88PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 95 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nhà thơ Vương Trọng tên khai sinh là Vương Đình Trọng, ông sinhngày 1-8-1943 tại làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnhNghệ An - mảnh đất cỗi cằn, khắc nghiệt nhưng con người thì hiếu học, giàuý chí, nghị lực với truyền thống văn hóa lâu đời, đặc biệt là lòng yêu say vănchương như đã trở thành máu thịt truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Ngày nhỏ, Vương Trọng học giỏi cả văn lẫn toán. Ông kể: Thời cònhọc ở trường làng, mình đã mê thơ, đặc biệt là Truyện Kiều. Năm học lớp 6mình đã thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Tuy chưa phải thần đồng thơ nhưngnăng khiếu thơ ca đã sớm nảy nở ở tâm hồn Vương Trọng, nhất là ông lạisống cạnh người anh trai Vương Đình Trâm - một giáo viên dạy văn thích làmthơ và mê Kiều. Hồi kháng chiến chống Pháp, làng Đông Bích lại được chọnlàm nơi đặt trụ sở của Hội Văn nghệ cứu quốc liên khu IV. Vương Trọng cómay mắn không chỉ được biết mặt, biết tên nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng của đấtnước như: Thanh Tịnh, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư... mà cònđược các nhà thơ truyền cảm hứng thưởng thức và sáng tạo văn chương.Những áng thơ văn của các văn nghệ sĩ ấy đã ngân rung, thấm nhuần và trởthành mạch nguồn nuôi dưỡng hồn thơ Vương Trọng. Học phổ thông, được cử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vương Trọng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG PHONG CÁCH THƠ VƢƠNG TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG PHONG CÁCH THƠ VƢƠNG TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602234 Hướng dẫn khoa học: GS.TS Mã Giang Lân Hà Nội – 2010 1 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề .......................................................................................... 103. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 134. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 145. Cấu trúc luận văn...................................................................................... 15PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 16Chương 1: Vương Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân ................. 161.1. Thơ ca chống Mỹ và những đóng góp củanhà thơ Vương Trọng ..................................................................................... 161.2. Cảm hứng về con người trong chiến tranh và thời kỳhậu chiến ....................................................................................................... 18 1.2.1. Hình ảnh người lính ........................................................................ 18 1.2.2. Cảm hứng về người vợ, người mẹ .................................................... 35Chương 2: Vương Trọng – nhà thơ thế sự ................................................... 462.1. Chuyển biến trong thơ Vương Trọng thời kỳ đổi mới ............................ 462.2. Kiếp người nhỏ bé vô danh và những triết lý về số phận con người …… 472.3. Hình ảnh người thân và bạn bè............................................................... 54Chương 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc nổi bật trong nghệ thuật thơ Vương Trọng ............................................................................. 643.1. Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm ............................................................. 653.2. Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng ........................................................ 733.3. Ngôn ngữ thơ giàu tính triết lý ............................................................... 793.4. Ngôn ngữ định danh .............................................................................. 88PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 95 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nhà thơ Vương Trọng tên khai sinh là Vương Đình Trọng, ông sinhngày 1-8-1943 tại làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnhNghệ An - mảnh đất cỗi cằn, khắc nghiệt nhưng con người thì hiếu học, giàuý chí, nghị lực với truyền thống văn hóa lâu đời, đặc biệt là lòng yêu say vănchương như đã trở thành máu thịt truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Ngày nhỏ, Vương Trọng học giỏi cả văn lẫn toán. Ông kể: Thời cònhọc ở trường làng, mình đã mê thơ, đặc biệt là Truyện Kiều. Năm học lớp 6mình đã thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Tuy chưa phải thần đồng thơ nhưngnăng khiếu thơ ca đã sớm nảy nở ở tâm hồn Vương Trọng, nhất là ông lạisống cạnh người anh trai Vương Đình Trâm - một giáo viên dạy văn thích làmthơ và mê Kiều. Hồi kháng chiến chống Pháp, làng Đông Bích lại được chọnlàm nơi đặt trụ sở của Hội Văn nghệ cứu quốc liên khu IV. Vương Trọng cómay mắn không chỉ được biết mặt, biết tên nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng của đấtnước như: Thanh Tịnh, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư... mà cònđược các nhà thơ truyền cảm hứng thưởng thức và sáng tạo văn chương.Những áng thơ văn của các văn nghệ sĩ ấy đã ngân rung, thấm nhuần và trởthành mạch nguồn nuôi dưỡng hồn thơ Vương Trọng. Học phổ thông, được cử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Phong cách thơ Vương Trọng Thân phận con người Tâm hồn thơ caTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0