Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Ý Nhi
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm phong cách, các yếu tố thể hiện phong cách của một tác giả, luận văn đi sâu vào nghiên cứu thơ Ý Nhi ở cả phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Ý Nhi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ TUYÊNPHONG CÁCH THƠ Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ TUYÊNPHONG CÁCH THƠ Ý NHI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Văn Lân Hà Nội - 2011 MỤC LỤCPhần Mở đầu………………………………………………………………….......11. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….…………..12. Lịch sử vấn đề………………………………………………...…….…..…….....13. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… ……..94. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….…….……95. Mục đích, ý nghĩa, đóng góp của luận văn……………………….……………..96. Cấu trúc luận văn………………………………………………………….........10Chương 1: Phong cách, phong cách thơ và quá trình hình thành phongcách thơ Ý Nhi……………………………………………………………………111.1. Khái niệm phong cách và phong cách thơ ……………………….…………..11 1.1.1 Khái niệm phong cách ……………………………………………………..11 1.1.2. Phong cách thơ …………………………………………………………….15 1.2. Quá trình hình thành phong cách thơ Ý Nhi ………………………………...18 1.2.1 Đôi nét về tác giả……..……………………………………………….… ...181.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Ý Nhi…………………………………..20Chương 2: Phong cách thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện nội dung………….....32 2.1. Cảm hứng về đất nước……………………………………………………… 32 2.1.1. Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước…………………………………......33 2.1.2. Những miền quê còn trong ký ức ………………………………………….38 2.2. Cảm hứng đời tư……………………………………………………………..43 2.2.1. Tình cảm với người thân, bạn bè…………………………………………..43 2.2.2. Tình yêu – nỗi khao khát bình yên ………………………………………..512.3. Cảm hứng thế sự và hành trình tìm kiếm ý nghĩa cuộc đời ………………….582.3.1. Những suy tư về thời cuộc và trăn trở về đạo đức………………………….582.3.2. Nỗi khao khát bình yên trong hành trình đi tìm ý nghĩa cuộc đời………….64Chương 3: Phong cách thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện hình thức thể hiện.....703.1. Thể thơ ……………………………………………………………………….703.2. Ngôn ngữ thơ…………………………………………………………………743.2.1. Ngôn ngữ đời thường giản dị ………………………………………………753.2.2. Ngôn ngữ trí tuệ đậm chất triết luận……………………………………......793.3. Các biểu tượng tiêu biểu …………………………………………………......833.3.1. Biểu tượng Biển và Cát …………………………………………………… 843.3.2. Biểu tượng Mùa Thu ………………………………………………………863.3.3. Biểu tượng Vườn…………………………………………………………...893.4. Giọng điệu thơ ……………………………………………………………….913.4.1. Giọng suy tư, trầm lắng ……………………………………………………923.4.2. Giọng điệu điềm tĩnh mà xót xa…………………………………………95Kết luân………………………………………………………………………..99Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..102Phong cách thơ Ý Nhi A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Thơ ca chống Mỹ phát triển mạnh mẽ và có nhiều thành tựu với sự gópmặt của nhiều thế hệ nhà thơ. Có những nhà thơ thành danh từ trước cách mạngtháng Tám 1945 và nay họ bổ sung cho mình hướng tìm tòi những nguồn cảmxúc mới để định hình cho mình một phong cách thơ như Tố Hữu, Huy Cận,Xuân Diệu, Chế Lan Viên.... Lớp những nhà thơ trẻ thì mang trong mình lýtưởng sống và lí tưởng thẩm mĩ được bồi dưỡng và hình thành từ mái trường xãhội chủ nghĩa nên đã đem đến cho thơ giọng điệu lạ. Cuộc sống chiến trường đãtôi luyện cho thơ của họ những phẩm chất mới. Tuy mỗi người một hướng đikhác nhau nhưng đều bám sát vào hiện thực và phản ánh cuộc chiến thần thánhcùng những bước đi của dân tộc. Một điều rất đặc biệt là ở giai đoạn này, sốlượng nhà thơ nữ cũng nhiều hơn. Trong số những gương mặt thơ nữ nổi trội,ngay từ những sáng tác đầu tiên, Ý Nhi đã cho thấy một bản lĩnh thơ luônhướng tới những chân trời mới của thi ca đương đại. Là nhà thơ xuất hiệnnhững năm chiến tranh chống Mỹ nhưng Ý Nhi lại chủ yếu khẳng định bút lựccủa mình trong thời hậu chiến và thời kỳ Đổi mới. Thơ của bà những năm 80của thế kỷ trước đã có những chuyển động cách tân lặng lẽ trong thi phápnhưng cũng khá quyết liệt để làm nên một giọng điệu mới, trở thành cây bútxuất sắc của nền thơ Việt Nam đương đại.1.2. Ý Nhi làm thơ từ rất sớm. Cùng với Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị ThanhNhàn và Xuân Quỳnh, Ý Nhi là một trong bộ tứ nhà thơ nữ được nhiều độc giảyêu mến. Trong khi các nhà thơ trẻ bấy giờ thử sức với khá nhiều địa hạt kháccủa văn chương thì Ý Nhi có vẻ trung thành với thơ hơn cả. Tập thơ đầu tiênTrái tim và nỗi nhớ được nhà thơ in chung với Lâm Thị Mỹ Dạ (năm 1974) vàsau đó, tập thơ thứ hai ra đời in chung với Xuân Quỳnh - Cây trong phố chờtrăng. Sau 25 năm, Ý Nhi đã có thêm 6 tập in riêng: Đến với dòng sông (nămNguyễn Thị Tuyên 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Ý Nhi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ TUYÊNPHONG CÁCH THƠ Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ TUYÊNPHONG CÁCH THƠ Ý NHI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Văn Lân Hà Nội - 2011 MỤC LỤCPhần Mở đầu………………………………………………………………….......11. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….…………..12. Lịch sử vấn đề………………………………………………...…….…..…….....13. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… ……..94. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….…….……95. Mục đích, ý nghĩa, đóng góp của luận văn……………………….……………..96. Cấu trúc luận văn………………………………………………………….........10Chương 1: Phong cách, phong cách thơ và quá trình hình thành phongcách thơ Ý Nhi……………………………………………………………………111.1. Khái niệm phong cách và phong cách thơ ……………………….…………..11 1.1.1 Khái niệm phong cách ……………………………………………………..11 1.1.2. Phong cách thơ …………………………………………………………….15 1.2. Quá trình hình thành phong cách thơ Ý Nhi ………………………………...18 1.2.1 Đôi nét về tác giả……..……………………………………………….… ...181.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Ý Nhi…………………………………..20Chương 2: Phong cách thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện nội dung………….....32 2.1. Cảm hứng về đất nước……………………………………………………… 32 2.1.1. Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước…………………………………......33 2.1.2. Những miền quê còn trong ký ức ………………………………………….38 2.2. Cảm hứng đời tư……………………………………………………………..43 2.2.1. Tình cảm với người thân, bạn bè…………………………………………..43 2.2.2. Tình yêu – nỗi khao khát bình yên ………………………………………..512.3. Cảm hứng thế sự và hành trình tìm kiếm ý nghĩa cuộc đời ………………….582.3.1. Những suy tư về thời cuộc và trăn trở về đạo đức………………………….582.3.2. Nỗi khao khát bình yên trong hành trình đi tìm ý nghĩa cuộc đời………….64Chương 3: Phong cách thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện hình thức thể hiện.....703.1. Thể thơ ……………………………………………………………………….703.2. Ngôn ngữ thơ…………………………………………………………………743.2.1. Ngôn ngữ đời thường giản dị ………………………………………………753.2.2. Ngôn ngữ trí tuệ đậm chất triết luận……………………………………......793.3. Các biểu tượng tiêu biểu …………………………………………………......833.3.1. Biểu tượng Biển và Cát …………………………………………………… 843.3.2. Biểu tượng Mùa Thu ………………………………………………………863.3.3. Biểu tượng Vườn…………………………………………………………...893.4. Giọng điệu thơ ……………………………………………………………….913.4.1. Giọng suy tư, trầm lắng ……………………………………………………923.4.2. Giọng điệu điềm tĩnh mà xót xa…………………………………………95Kết luân………………………………………………………………………..99Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..102Phong cách thơ Ý Nhi A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Thơ ca chống Mỹ phát triển mạnh mẽ và có nhiều thành tựu với sự gópmặt của nhiều thế hệ nhà thơ. Có những nhà thơ thành danh từ trước cách mạngtháng Tám 1945 và nay họ bổ sung cho mình hướng tìm tòi những nguồn cảmxúc mới để định hình cho mình một phong cách thơ như Tố Hữu, Huy Cận,Xuân Diệu, Chế Lan Viên.... Lớp những nhà thơ trẻ thì mang trong mình lýtưởng sống và lí tưởng thẩm mĩ được bồi dưỡng và hình thành từ mái trường xãhội chủ nghĩa nên đã đem đến cho thơ giọng điệu lạ. Cuộc sống chiến trường đãtôi luyện cho thơ của họ những phẩm chất mới. Tuy mỗi người một hướng đikhác nhau nhưng đều bám sát vào hiện thực và phản ánh cuộc chiến thần thánhcùng những bước đi của dân tộc. Một điều rất đặc biệt là ở giai đoạn này, sốlượng nhà thơ nữ cũng nhiều hơn. Trong số những gương mặt thơ nữ nổi trội,ngay từ những sáng tác đầu tiên, Ý Nhi đã cho thấy một bản lĩnh thơ luônhướng tới những chân trời mới của thi ca đương đại. Là nhà thơ xuất hiệnnhững năm chiến tranh chống Mỹ nhưng Ý Nhi lại chủ yếu khẳng định bút lựccủa mình trong thời hậu chiến và thời kỳ Đổi mới. Thơ của bà những năm 80của thế kỷ trước đã có những chuyển động cách tân lặng lẽ trong thi phápnhưng cũng khá quyết liệt để làm nên một giọng điệu mới, trở thành cây bútxuất sắc của nền thơ Việt Nam đương đại.1.2. Ý Nhi làm thơ từ rất sớm. Cùng với Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị ThanhNhàn và Xuân Quỳnh, Ý Nhi là một trong bộ tứ nhà thơ nữ được nhiều độc giảyêu mến. Trong khi các nhà thơ trẻ bấy giờ thử sức với khá nhiều địa hạt kháccủa văn chương thì Ý Nhi có vẻ trung thành với thơ hơn cả. Tập thơ đầu tiênTrái tim và nỗi nhớ được nhà thơ in chung với Lâm Thị Mỹ Dạ (năm 1974) vàsau đó, tập thơ thứ hai ra đời in chung với Xuân Quỳnh - Cây trong phố chờtrăng. Sau 25 năm, Ý Nhi đã có thêm 6 tập in riêng: Đến với dòng sông (nămNguyễn Thị Tuyên 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Phong cách thơ Ý NhiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0