Luận văn Thạc sĩ Văn học: Quan niệm về thơ trên tạp chí Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 - 2006
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày: Giới thuyết thuật ngữ “Quan niệm về thơ” – Một số quan niệm về thơ trong truyền thống văn học Việt Nam; bối cảnh chung – Những nội dung cơ bản của quan niệm về thơ trên Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 – 2006; từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác thơ trên Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 - 2006.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Quan niệm về thơ trên tạp chí Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG QUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍVĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNGQUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. LÊ VĂN LÂN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 7GIỚI THUYẾT THUẬT NGỮ “QUAN NIỆM VỀ THƠ” – MỘT SỐQUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC VIỆTNAM .............................................................................................................. 7 1.1. Giới thuyết thuật ngữ “Quan niệm về thơ” ...................................... 7 1.2. Quan niệm về thơ trước 1986 ............................................................ 8 1.2.1. Quan niệm về thơ thời trung đại ................................................. 8 1.2.2. Quan niệm thi ca thời 1930-1945 .............................................. 13 1.2.3. Quan niệm về thơ giai đoạn kháng chiến cứu nước (1945 – 1975) và trước 1986 ............................................................................. 16CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 22BỐI CẢNH CHUNG - NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUANNIỆM VỀ THƠ TRÊN VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 –2006 ............................................................................................................. 22 2.1. Bối cảnh chung ................................................................................. 22 2.2. Những nội dung cơ bản của quan niệm về thơ trên Văn nghệ quân đội giai đoạn 1986 –2006 ......................................................................... 25 2.2.1. Bản chất thơ ............................................................................... 25 2.2.3. Mối quan hệ giữa thơ và cuộc sống ........................................... 32 2.3.Ngôn ngữ thơ ..................................................................................... 41 2.4.Nhà thơ, chủ thế sáng tạo thơ ........................................................... 44 2.4.1.Tài năng và yếu tố cảm xúc ........................................................ 44 2.4.2.Trách nhiệm nhà thơ .................................................................. 48 2.5.Bạn đọc và hoạt động tiếp nhận thơ ................................................. 56 91CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 63TỪ QUAN NIỆM ĐẾN THỰC TIỄN SÁNG TÁC THƠ TRÊN VĂNNGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 .......................................... 63 3.1.Thơ hay trước hết là ở nội dung – “Chúng tôi làm thơ ghi lại cuộc đời mình” ................................................................................................. 63PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................... 88TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 90 92 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1.Thơ là một trong những loại hình nghệ thuật kì diệu, “cõi thơ là cõibồng phiêu” (Bùi Giáng), nơi chứng kiến lao động miệt mài và sự thăng hoacảm xúc của người nghệ sĩ. Mỗi vần thơ được viết ra, một mặt là kết quả củanhững suy tư cá nhân độc đáo, mặt khác, những suy tư ấy phải thể hiện đượctâm thế và trạng thái tinh thần của thời đại; đây cũng chính là năng lực cảmnhận chiều sâu thế giới của người nghệ sĩ. Để có được điều đó, nhìn chung,nhà thơ chịu sự chi phối của một hệ thống quan niệm sáng tác, quan niệm nàylà sản phẩm của tư duy cá nhân kết hợp với những cảm thụ từ phía thời đại. Cóthể khẳng định rằng, ở bất cứ nền văn học nào, việc kiến tạo hệ thống quanniệm về thơ luôn là một vấn đề lý thuyết vô cùng quan trọng, góp phần địnhhướng cho việc nghiên cứu và sáng tác thơ ca. Đây là lý do đầu tiên địnhhướng chúng tôi trong việc lựa chọn đề tài. 2.Vị trí của văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2006. Như c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Quan niệm về thơ trên tạp chí Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG QUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍVĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNGQUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. LÊ VĂN LÂN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 7GIỚI THUYẾT THUẬT NGỮ “QUAN NIỆM VỀ THƠ” – MỘT SỐQUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC VIỆTNAM .............................................................................................................. 7 1.1. Giới thuyết thuật ngữ “Quan niệm về thơ” ...................................... 7 1.2. Quan niệm về thơ trước 1986 ............................................................ 8 1.2.1. Quan niệm về thơ thời trung đại ................................................. 8 1.2.2. Quan niệm thi ca thời 1930-1945 .............................................. 13 1.2.3. Quan niệm về thơ giai đoạn kháng chiến cứu nước (1945 – 1975) và trước 1986 ............................................................................. 16CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 22BỐI CẢNH CHUNG - NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUANNIỆM VỀ THƠ TRÊN VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 –2006 ............................................................................................................. 22 2.1. Bối cảnh chung ................................................................................. 22 2.2. Những nội dung cơ bản của quan niệm về thơ trên Văn nghệ quân đội giai đoạn 1986 –2006 ......................................................................... 25 2.2.1. Bản chất thơ ............................................................................... 25 2.2.3. Mối quan hệ giữa thơ và cuộc sống ........................................... 32 2.3.Ngôn ngữ thơ ..................................................................................... 41 2.4.Nhà thơ, chủ thế sáng tạo thơ ........................................................... 44 2.4.1.Tài năng và yếu tố cảm xúc ........................................................ 44 2.4.2.Trách nhiệm nhà thơ .................................................................. 48 2.5.Bạn đọc và hoạt động tiếp nhận thơ ................................................. 56 91CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 63TỪ QUAN NIỆM ĐẾN THỰC TIỄN SÁNG TÁC THƠ TRÊN VĂNNGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 .......................................... 63 3.1.Thơ hay trước hết là ở nội dung – “Chúng tôi làm thơ ghi lại cuộc đời mình” ................................................................................................. 63PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................... 88TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 90 92 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1.Thơ là một trong những loại hình nghệ thuật kì diệu, “cõi thơ là cõibồng phiêu” (Bùi Giáng), nơi chứng kiến lao động miệt mài và sự thăng hoacảm xúc của người nghệ sĩ. Mỗi vần thơ được viết ra, một mặt là kết quả củanhững suy tư cá nhân độc đáo, mặt khác, những suy tư ấy phải thể hiện đượctâm thế và trạng thái tinh thần của thời đại; đây cũng chính là năng lực cảmnhận chiều sâu thế giới của người nghệ sĩ. Để có được điều đó, nhìn chung,nhà thơ chịu sự chi phối của một hệ thống quan niệm sáng tác, quan niệm nàylà sản phẩm của tư duy cá nhân kết hợp với những cảm thụ từ phía thời đại. Cóthể khẳng định rằng, ở bất cứ nền văn học nào, việc kiến tạo hệ thống quanniệm về thơ luôn là một vấn đề lý thuyết vô cùng quan trọng, góp phần địnhhướng cho việc nghiên cứu và sáng tác thơ ca. Đây là lý do đầu tiên địnhhướng chúng tôi trong việc lựa chọn đề tài. 2.Vị trí của văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2006. Như c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Quan niệm về thơ Tạp chí Văn nghệ Quân độiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0