Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn sẽ tập trung giải quyết 2 vấn đề: Nhìn lại văn nghiệp của Phan Kế Bính theo các mảng báo chí, dịch thuật, biên khảo, sáng tác; lý giải, đánh giá lựa chọn của Phan Kế Bính trong những diễn biến tinh thần đầu thế kỷ XX, và đóng góp của ông đối với sự phát triển của văn hóa văn học dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MINH DƯƠNG VĂN NGHIỆP CỦA PHAN KẾ BÍNH TRONGNHỮNG CHUYỂN ĐỘNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MINH DƯƠNG VĂN NGHIỆP CỦA PHAN KẾ BÍNH TRONGNHỮNG CHUYỂN ĐỘNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 0121 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hải Yến Hà Nội - 2012 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 4Chương 1 ........................................................................................................................ 11Môi trường văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX ................................................................. 11 1.1. Chính sách văn hóa của Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX () .................................... 11 1.2. Báo chí Việt Nam trước ĐDTC............................................................................. 17 1.3. Sự ra đời và hoạt động của ĐDTC ........................................................................ 19 1.3.1. Sự ra đời và tôn chỉ của ĐDTC....................................................................... 19 1.3.2. Hệ thống chuyên mục của ĐDTC ................................................................... 24* Tiểu kết......................................................................................................................... 30Chương 2 ........................................................................................................................ 31Sự nghiệp văn chương của Phan Kế Bính ........................................................................ 31 2.1. Nhà nho Phan Kế Bính và nghề báo ...................................................................... 31 2.1.1. Con đường đến với nghề báo .......................................................................... 31 2.1.2. Phan Kế Bính với chuyên mục “Hán văn” và “Việt Hán văn khảo” trên ĐDTC ................................................................................................................................ 32 2.2. Các công trình biên khảo của Phan Kế Bính .......................................................... 37 2.3. Phan Kế Bính và công việc dịch thuật ................................................................... 53 2.4. “Tiểu thuyết gia” Phan Kế Bí nh ............................................................................ 65* Tiểu kết......................................................................................................................... 73Chương 3 ........................................................................................................................ 74Nghề báo và di sản của Phan Kế Bính – .......................................................................... 74nhìn từ thực tế thực dân hóa của Việt Nam ...................................................................... 74 3.1. Học vấn và những ngả đường “nhập thế” () của trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX .. 74 3.2. Các giá trị văn hóa văn chương Việt Nam đầu thế kỷ XX: lựa chọn xã hội và lựa chọn của Phan Kế Bính ....................................................................................... 83* Tiểu kết ....................................................................................................................... 98KẾT LUẬN................................................................................................................... 100TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 102 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong khoảng chuyển giao cũ – mới đầu thế kỷ XX, Phan Kế Bính thuộcsố trí thức cựu học Bắc Kỳ đầu tiên sử dụng chữ quốc ngữ trong lĩnh vựckhoa học, báo chí và nghệ thuật mà đương thời “không ai theo kịp” [40, tr.56] và có “những áng văn xuất sắc hơn hết” [40, tr. 52]. Tên tuổi ông gắn liềnvới các công trình biên khảo, dịch thuật, trước tác… Đồng thời sự nghiệp củaPhan Kế Bính cũng đáng chú ý ở chỗ gắn liền với hoạt động của báo chí thờikỳ đó và đây cũng là công việc mà Phan Kế Bính đã dành gần như trọn vẹnquãng đời hoạt động chữ nghĩa của ông. Một loạt các tờ báo gắn với vai tròbiên tập viên của ông như: Đăng cổ tùng báo, Lục tỉnh tân văn, Đông Dươngtạp chí, Trung Bắc tân văn, và Học báo, trong đó vai trò của ông đối vớiĐông Dương tạp chí là vô cùng quan trọng với tư cách là biên tập viên chínhvà lâu đời nhất của tờ báo. Đầu thế kỷ XX, tại Việt Nam, sự giao thoa Âu – Á, Đông – Tây diễn tiếntrong một khung cảnh khá yên bì nh , công cuộc cai trị thực dân lan rộn g khắpba kỳ , thể hiện trong nhiều hoạt động : thiết lập thể chế chí nh trị , xã hội, giáodục văn hóa . Sự gặp gỡ , “va chạm giữa các nền văn minh” đương nhiên xảyra, và chắc chắn có nhiều nét khác biệt với các giai đoạn k hác của thời kỳthực dân Pháp ở Việt Nam . Trong khung cảnh ấy , nền văn chương học thuậttruyền thống có vai trò ra sao , được vận dụng và tác động như thế nào trongchủ định , chủ trương “giao hòa” đó ? Thông qua nhân vật Phan Kế Bính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: