Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 737.72 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 150,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu nội dung gồm: khái lược về thể loại truyền kì, truyền kì - cầu nối giữa văn học dân gian và văn học viết, truyền kì - thể loại đánh dấu sự phát triển của văn xuôi trung đại và ảnh hưởng đến cả văn học hiện đại. Để tìm hiểu nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP ................................................................................................................1 Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ ....................................11 1.1. Khái niệm thể loại ..........................................................................................11 1.2. Đặc trưng của thể loại truyền kì .....................................................................12 1.2.1. Đặc trưng về nội dung .............................................................................12 1.2.2. Đặc trưng về nghệ thuật ...........................................................................22 1.3. Một số tác phẩm truyền kì tiêu biểu ...............................................................28 1.3.1. Thánh Tông di thảo ..................................................................................28 1.3.2. Truyền kì mạn lục ....................................................................................29 1.3.3. Truyền kì tân phả .....................................................................................30 1.3.4. Tân truyền kì lục ......................................................................................30 1.3.5. Lan Trì kiến văn lục .................................................................................30 1.4. Quá trình phát triển của thể loại truyền kì Việt Nam .....................................31 1.4.1. Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIV – giai đoạn manh nha của thể loại truyền kì ......................................................................................31 1.4.2. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI, giai đoạn phát triển rực rỡ của thể loại truyền kì. ..........................................................................37 1.4.3. Giai đoạn 3: Từ thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX: giai đoạn cáo chung của thể loại truyền kì................................................................................41 Chương 2. TRUYỀN KÌ: CẦU NỐI GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT ...........................................................................................46 2.1. Đề tài của truyền kì: khai thác đề tài từ văn học dân gian .............................46 2.1.1. Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyện cổ tích ..................................46 2.1.2. Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyền thuyết...................................55 2.1.3. Truyền kì khai thác đề tài từ truyện ngụ ngôn .........................................61 2.2. Nghệ thuật của truyền kì: chịu ảnh hưởng của nghệ thuật văn học dân gian .64 2.2.1. Cốt truyện và kết cấu của truyền kì có nhiều nét tương đồng với cốt truyện, kết cấu của truyện dân gian .........................................................64 2.2.2. Truyện truyền kì sử dụng những mô – tip dân gian ................................71 2.2.3. Cách xây dựng nhân vật trong truyện truyền kì có nhiều điểm giống cách xây dựng nhân vật trong truyện dân gian ................................................73 Chương 3. TRUYỀN KÌ: THỂ LOẠI ĐÁNH DẤU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI.............................................................................................77 3.1. Văn xuôi Việt Nam trước khi thể loại truyền kì xuất hiện .............................77 3.2. Truyền kì đánh dấu sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại ......................81 3.2.1. Nội dung truyền kì giàu giá trị yêu nước, đậm chất hiện thực và thấm đẫm nhân đạo ...........................................................................................81 3.2.2. Nghệ thuật của truyền kì: một bước phát triển của nghệ thuật văn xuôi trung đại .................................................................................................102 3.3. Dấu vết của truyền kì trong văn học hiện đại ...............................................130 3.3.1. Dấu vết của truyền kì trong văn học 1930 – 1945 .................................130 3.3.2. Dấu vết của truyền kì trong văn học Việt nam hiện đại sau 1975 .........135 KẾT LUẬN ............................................................................................................141 1 DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: