Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân Trí đối với giới trẻ hiện nay
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là khảo sát thực trạng bạo lực học đường được phản ánh trên Báo điện tử Dân trí trên các phương diện: giới tính, lứa tuổi, phạm vi vùng miền, mức độ bạo lực, hệ quả,.... từ đó chỉ ra các nhóm nguyên nhân và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần nhận diện, ngăn chặn, đẩy lùi nạn bạo lực học đường trong giới trẻ hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân Trí đối với giới trẻ hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ KIM ANHBẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các kết quảnghiên cứu là trung thực. Tác giả luận văn Trịnh Thị Kim Anh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..... 111.1. Bạo lực và bạo lực học đường ............................................................... 111.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường .................... 161.3. Báo điện tử ............................................................................................. 271.4. Giới trẻ (Tuổi vị thành niên) .................................................................. 29Chương 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG PHẢN ÁNH TRÊNBÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ ............................................................................ 312.1. Dẫn nhập ................................................................................................ 312.2. Thực trạng bạo lực học đường phản ánh trên báo điện tử Dân trí ........ 332.3. Mức độ nguy hiểm của các hành vi bạo lực học đường ........................ 412.4. Nguyên nhân dẫn đến các vụ bạo lực học đường .................................. 492.5. Cách xử lý các vụ bạo lực học đường ................................................... 51Chương 3: TÁC ĐỘNG CÔNG CHÚNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNGĐỐI VỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................ 573.1. Những tác động tích cực ........................................................................ 573.2. Những tác động tiêu cực ........................................................................ 603.3. Đề xuất và kiến nghị .............................................................................. 63KẾT LUẬN................................................................................................... 73TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 77PHỤ LỤC ..................................................................................................... 81 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lướt qua các trang báo xem tin tức hằng ngày đang là xu thế và thói quencủa nhiều người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay. “Báo điện tử có thể xem mọi lúc mọinơi, chỉ cần một chiếc điện thoại di động có kết nối Internet là có thể đọc tin tứctrên các trang báo điện tử.Báo điện tử đang ngày càng khẳng định vị trí vai trò củamình khi cập nhập tin nhanh, nóng hổi” [43]. Tuy nhiên các bài báo báo điện tử bên cạnh tốc độ cập nhập nhanh chóng,đảm bảo tính thời sự, còn tồn tại nhiều mặt trái của nó, đó là một số bài bài đưa tinvội vã, cấp tập, chạy đua về mặt thời gian để cạnh tranh và thu hút lượng truy cậpcủa độc giả mà đôi khi chuyển tải thông tin chưa thật chính xác, thậm chí có thể sailệch; “nhiều báo sa vào dẫn lại, hoặc chạy đua trong việc giật title gay cấn bằngnhững từ ngữ giật gân, thậm chí công thức và sáo mòn, nhưng không ăn nhập giữanội dung và title bài gây phản cảm cho người tiếp nhận; nhiều bài chỉ nêu sự kiện,đưa ra tình huống mà không đưa ra được những phần bình luận có chiều sâu, khôngnhìn nhận hoặc không có khả năng đưa ra những nhìn nhận, đánh giá sự kiện dướinhiều chiều cạnh, đưa ra những hướng tiếp nhận thông tin khách quan khiến chonhiều độc giả hoang mang, thậm chí nhìn nhận thông tin một cách tiêu cực, đánhgiá xã hội trong cái nhìn phiến diện, quy chụp một chiều, gây tâm lý hoang mang,chán nản với thời cuộc hiện nay” [28,tr.54]. Điều này cho thấy vai trò của phóngviên, nhà báo, người đưa tin chưa lường hết những hậu quả tác động to lớn mà báochí mang lại, trong đó, báo chí mang một trọng trách là định hướng dư luận và bảovệ dư luận khỏi sự nhiễu loạn thông từ các thế lực chính trị phản động trong bốicảnh diễn biến hòa bình ở Việt Nam hiện nay. Bạo lực học đường là một hiện tượng đang trở thành vấn đề nghiêm trọng ởnhiều nước trong một vài thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tếđang phát triển thì hiện tượng này càng rõ nét hơn. Việt Nam trong những năm gầnđây có sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện nền kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân Trí đối với giới trẻ hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ KIM ANHBẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các kết quảnghiên cứu là trung thực. Tác giả luận văn Trịnh Thị Kim Anh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..... 111.1. Bạo lực và bạo lực học đường ............................................................... 111.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường .................... 161.3. Báo điện tử ............................................................................................. 271.4. Giới trẻ (Tuổi vị thành niên) .................................................................. 29Chương 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG PHẢN ÁNH TRÊNBÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ ............................................................................ 312.1. Dẫn nhập ................................................................................................ 312.2. Thực trạng bạo lực học đường phản ánh trên báo điện tử Dân trí ........ 332.3. Mức độ nguy hiểm của các hành vi bạo lực học đường ........................ 412.4. Nguyên nhân dẫn đến các vụ bạo lực học đường .................................. 492.5. Cách xử lý các vụ bạo lực học đường ................................................... 51Chương 3: TÁC ĐỘNG CÔNG CHÚNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNGĐỐI VỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................ 573.1. Những tác động tích cực ........................................................................ 573.2. Những tác động tiêu cực ........................................................................ 603.3. Đề xuất và kiến nghị .............................................................................. 63KẾT LUẬN................................................................................................... 73TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 77PHỤ LỤC ..................................................................................................... 81 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lướt qua các trang báo xem tin tức hằng ngày đang là xu thế và thói quencủa nhiều người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay. “Báo điện tử có thể xem mọi lúc mọinơi, chỉ cần một chiếc điện thoại di động có kết nối Internet là có thể đọc tin tứctrên các trang báo điện tử.Báo điện tử đang ngày càng khẳng định vị trí vai trò củamình khi cập nhập tin nhanh, nóng hổi” [43]. Tuy nhiên các bài báo báo điện tử bên cạnh tốc độ cập nhập nhanh chóng,đảm bảo tính thời sự, còn tồn tại nhiều mặt trái của nó, đó là một số bài bài đưa tinvội vã, cấp tập, chạy đua về mặt thời gian để cạnh tranh và thu hút lượng truy cậpcủa độc giả mà đôi khi chuyển tải thông tin chưa thật chính xác, thậm chí có thể sailệch; “nhiều báo sa vào dẫn lại, hoặc chạy đua trong việc giật title gay cấn bằngnhững từ ngữ giật gân, thậm chí công thức và sáo mòn, nhưng không ăn nhập giữanội dung và title bài gây phản cảm cho người tiếp nhận; nhiều bài chỉ nêu sự kiện,đưa ra tình huống mà không đưa ra được những phần bình luận có chiều sâu, khôngnhìn nhận hoặc không có khả năng đưa ra những nhìn nhận, đánh giá sự kiện dướinhiều chiều cạnh, đưa ra những hướng tiếp nhận thông tin khách quan khiến chonhiều độc giả hoang mang, thậm chí nhìn nhận thông tin một cách tiêu cực, đánhgiá xã hội trong cái nhìn phiến diện, quy chụp một chiều, gây tâm lý hoang mang,chán nản với thời cuộc hiện nay” [28,tr.54]. Điều này cho thấy vai trò của phóngviên, nhà báo, người đưa tin chưa lường hết những hậu quả tác động to lớn mà báochí mang lại, trong đó, báo chí mang một trọng trách là định hướng dư luận và bảovệ dư luận khỏi sự nhiễu loạn thông từ các thế lực chính trị phản động trong bốicảnh diễn biến hòa bình ở Việt Nam hiện nay. Bạo lực học đường là một hiện tượng đang trở thành vấn đề nghiêm trọng ởnhiều nước trong một vài thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tếđang phát triển thì hiện tượng này càng rõ nét hơn. Việt Nam trong những năm gầnđây có sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện nền kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Bạo lực học đường Báo điện tử Dân Trí Việt Nam họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0