Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nhân vật nữ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận về giới

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 128,000 VND Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu chính là hình tượng người phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhìn từ góc nhìn lý luận giới, luận văn làm nổi bật điểm tương đồng cũng như góc nhìn mới của Nguyễn Du so với cái nhìn nam quyền truyền thống mang tinh thần Nho giáo, qua đó mà xác định bản chất chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn của Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nhân vật nữ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận về giới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------- NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁNNGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁNNGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn - HÀ NỘI, 2013 - LỜI CẢM ƠN Với niềm kính trọng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đếnqúy thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứuvà hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắcPGS.TS. Trần Nho Thìn - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài. Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .............................................................................. 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 11 4. Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................... 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 11 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 12 7. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 13NỘI DUNG .............................................................................................................. 14CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜIPHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI14 1.1. Quan điểm giới (gender) .............................................................................. 14 1.2. Quan điểm văn hóa về nữ giới ở Việt Nam thời trung đại ........................ 18 1.2.1. Quan điểm “tam tòng tứ đức” .................................................................. 18 1.2.2. Quan điểm đề cao trinh tiết ...................................................................... 24 1.2.3. Quan điểm kỳ thị nữ sắc: .......................................................................... 28 1.3. Nguyễn Du với tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du ........................................... 31CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠCHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU ............................................................................. 37 2.1. Hình tượng người phụ nữ đức hạnh ......................................................... 38 2.2 Hình tượng người phụ nữ phản diện ........................................................... 48 2.3. Hình tượng người phụ nữ tài sắc, tài tình .................................................. 53 2.4. So sánh người phụ nữ trong Thơ chữ Hán với người phụ nữ trong Truyện Kiều……………………………………………………………………...72 2.4.1. Sự khác biệt giữa người phụ nữ trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều 72 2.4.2. Sự tương đồng giữa người phụ nữ trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều .. 89CHƢƠNG 3: CÁI MỚI CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠCHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRÀO LƢU VĂN HỌC MANGTÍNH NỮ QUYỀN THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX ................................. 95KẾT LUẬN ............................................................................................................ 121TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 123 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Văn học là nhân học. Nghiên cứu văn học là môn khoa học về con người thì cầnchú ý đến con người với các nhân tố cấu thành khác nhau, trong đó có nhân tố giới(gender). Giới là vấn đề văn hóa xã hội. Sự hình thành những chuẩn mực lý tưởng vềngười nam/ người nữ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố văn hóa xã hội, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: