Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Những đổi mới của thơ mới lãng mạn 1932-1945 nhìn từ phương diện thể loại

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hướng đến việc mô tả, lý giải và khẳng định: Thơ mới có những đổi mới sâu sắc về mặt hình thức thơ trên phương diện thể loại so với những hình thái thơ trước Thơ mới. Qua đó nêu lên ý nghĩa của sự đổi mới đó trong tiến trình hiện đại hóa thơ ca dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Những đổi mới của thơ mới lãng mạn 1932-1945 nhìn từ phương diện thể loại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN ĐỨC MINHNHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN1932 – 1945 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN ĐỨC MINHNHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN1932 – 1945 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS Hà Văn Đức. Các nội dung nghiên cứu vàcác kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa công bố dưới bấtcứ hình thức nào trước đây. Những dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh, phântích được chính tác giả luận văn thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõtrong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các nhànghiên cứu đi trước đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nộidung luận văn của mình. Hà Nội, ngày 3 tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS Hà Văn Đức, ngườithầy đã hướng dẫn tận tình, đưa ra những định hướng, góp ý, nhận xét trongsuốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Văn học, trườngĐại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội tham giagiảng dạy các môn học trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Văn học đã cungcấp kiến thức nền tảng cho luận văn. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã luônđộng viên, hỗ trợ và tạo động lực cho tôi trong quá trình tham gia chươngtrình học. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn học viên lớp cao học Văn học K58-2013 đã cùng tôi trao đổi, chia sẻ các kiến thức trong quá trình cùng học tậpvà làm luận văn. Dù có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn Những đổi mới củaThơ mới lãng mạn 1932 – 1945 nhìn từ phương diện thể loại không tránhkhỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong muốn nhận được sự góp ý chân thànhcủa thầy cô và các bạn. Tôi hi vọng những nghiên cứu đặt ra trong luận văn sẽtrở thành nguồn tư liệu có giá trị đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu Thơ mới ởbậc Phổ thông và Đại học. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 3 tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Minh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 4 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................... 13 4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 13 5. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 13Chương 1: THƠ MỚI TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌCVIỆT NAM ..................................................................................................... 14 1.1. Bối cảnh ra đời Thơ mới ....................................................................... 14 1.1.1. Bối cảnh kinh tế, chính trị............................................................... 14 1.1.2. Bối cảnh văn hóa xã hội.................................................................. 15 1.2. Thơ mới đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hiện đại hóa văn học ..... 17 1.2.1. Đổi mới văn học là nhu cầu bức thiết ............................................. 17 1.2.2. Vai trò của Thơ mới trong tiến trình hiện đại hóa văn học ............ 19Chương 2: NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945TRÊN PHƢƠNG DIỆN THỂ THƠ, CÂU THƠ ............................................ 25 2.1. Sự cách tân các thể thơ truyền thống ...................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: