Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Phạm Thái – những đặc điểm và đóng góp trong sáng tác văn chương

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 986.41 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đưa ra những đối sánh với những nhà nho cùng thời của Phạm Thái như Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ,...Từ đó, để đưa ra một cách nhìn nhận mới hơn so với những nhận định trước đó về phương thức ứng xử và nhân cách đạo đức của tác gia này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Phạm Thái – những đặc điểm và đóng góp trong sáng tác văn chương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRỊNH THU HƢƠNG PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRỊNH THU HƢƠNG PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình của các thầy, các cô trong khoa Văn học trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), đặc biệt là người thầy đã trực tiếphướng dẫn tôi. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơnsâu sắc tới:  GS.TS Trần Ngọc Vương - người đã tận tình hướng dẫn tôi từngbước đi để hoàn thành tốt khóa luận của mình.  Các thầy, các cô trong khoa Văn học trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt khóa luận củamình. Do hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm của bản thân nên đề tàicủa tôi chắc chắn sẽ không tránh khỏi những vấn đề cần bổ sung và hoànthiện. Vì vậy, tôi hy vọng nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo vàcác bạn học viên.Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15/11/2015 Học viên TRỊNH THU HƢƠNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 9 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 9 5. Những đóng góp của luận văn ................................................................. 10 6. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 11CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH THỜI ĐẠI, TIỂU SỬ, MÔ HÌNH NHÂN CÁCH ,QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ HÌNH ẢNH XÃ HỘI THỜI TAO LOẠNQUA SÁNG TÁC PHẠM THÁI .................................................................... 13 1.1 Bối cảnh thời đại, tiểu sử, mô hình nhân cách, quá trình sáng tác ........ 13 1.1.1 Bối cảnh thời đại.............................................................................. 13 1.1.2 Tiểu sử, mô hình nhân cách ............................................................. 15 1.1.3 Quá trình sáng tác ........................................................................... 25 1.2 Hiện thực xã hội đương thời trong sáng tác Phạm Thái ....................... 27 1.2.1 Hình ảnh xã hội thời tao loạn và cuộc sống của người dân........... 27 1.2.2 Giai cấp thống trị, bộ máy quan lại................................................. 38CHƢƠNG 2: CHÂN DUNG NGƢỜI ANH HÙNG THỜI LOẠN VÀKHUÔN HÌNH TÀI TỬ PHONG LƢU QUA SÁNG TÁC PHẠM THÁI......................................................................................................................... 44 2.1 Chân dung người anh hùng thời loạn qua sáng tác Phạm Thái ............. 44 1 2.1.1 Phạm Thái là một nhà nho chính thống, được hưởng chế độ giáo dục phong kiến. ......................................................................................... 44 2.1.2 Con người ngông nghênh, kiêu ngạo, khinh bạc, thể hiện tư tưởng lớn nhưng thường cực đoan ...................................................................... 47 2.1.3 Người anh hùng bị thất bại trên con đường chính trị nên gay gắt, hằn học, thở than, trách móc .................................................................... 49 2.2 Khuôn hình tài tử phong lưu qua ngòi bút Phạm Thái ......................... 53 2.2.1 Lối sống “ngao du sơn thủy” tự do, phóng khoáng ....................... 54 2.2.2 Các thú vui tao nhã “bầu rượu túi thơ”, “cầm kỳ thi họa” ........... 59 2.2.3 Con người đa tình và tự do trong tình yêu ..................................... 65Tiểu kết ............................................................................................................ 73CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGHỆTHUẬT THƠ VĂN PHẠM THÁI .............................................................. 75 3.1 Một trong những người đi đầu trong việc cách tân thể thơ trữ tình tiếng Việt, đưa thể thơ này lên một cung bậc mới ................................................ 75 3.2 Người đầu tiên viết truyện Thơ Nôm về chính cuộc đời mình. Truyện thơ này đã đạt tới thành công xuất sắc về mặt nội dung cũng như nghệ thuật ...................................................................................................................... 79 3.3 Xem xét lại tác phẩm Chiến tụng Tây Hồ phú như một danh tác của Phạm Thái ............................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: