Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 787.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu vị trí mảng phê bình, lý luận trong sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên, từ đó khẳng định những đóng góp toàn diện của Chế Lan Viên đối với sự phát triển của nền văn học dân tộc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ YẾN CHI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT THƠCHẾ LAN VIÊN QUA PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ YẾN CHI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT THƠCHẾ LAN VIÊN QUA PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá Thành Hà Nội-2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Bá Thành. Những nhận xét, đánhgiá của các tác giả khác mà tôi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõràng cụ thể. Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Yến Chi 3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn BáThành, giảng viên khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, người đã hướng dẫn tôi tận tình, tâm huyết trong quá trình tôi thực hiệnluận văn. Sự chỉ dẫn của thầy đã mang lại cho tôi hệ thống phương pháp, kiếnthức cũng như kỹ năng hết sức quý báu để tôi có thể hoàn thiện đề tài mộtcách tốt nhất. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Văn học,trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện thuận lợi nhấtđể chúng tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và bạnbè – những người đã hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi có thể học tập đạt kết quả tốtvà hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Yến Chi 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 3 1. Lí do chọn đề tài…………………………………………….. 3 2. Lịch sử vấn đề……………………………………………….. 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát…………... 9 4. Mục đích nghiên cứu………………………………………… 10 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………….. 10 6. Cấu trúc luận văn..................................................................... 11Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN TRONGSỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CHẾ LAN VIÊN………….................. 121.1. Sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên……………………………. 12 1.1.1. Thơ ca……………………………………………………... 12 1.1.2. Văn xuôi dưới dạng bút kí…………………………………. 17 1.1.3. Phê bình và tiểu luận……………………………………… 21 1.1.4. Quan hệ giữa phê bình, lý luận và sáng tác trong sựnghiệp văn học của Chế Lan Viên.......................................................... 271.2. Giá trị của phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên……………... 35 1.2.1. Cổ vũ thúc đẩy phong trào sáng tác……………………… 35 1.2.2. Những nhận định khách quan và khoa học về thơ……….... 38 1.2.3. Nghệ thuật phê bình độc đáo…………………………….... 42Tiểu kết chương 1……………………………………………………... 51Chương 2: QUAN NIỆM CỦA CHẾ LAN VIÊN VỀ NHÀ THƠ VÀNGHỀ LÀM THƠ.................................................................................. 522.1. Thi sĩ – thi nhân của thế giới siêu hình........................................... 522.2. Thi sĩ – Nhà thơ chiến sỹ…………………………………………. 55 2.2.1. Nhà thơ với vấn đề “Sống và viết” ……………………… 55 2.2.2. Nhà thơ là người nghệ sỹ giàu cá tính sáng tạo…………... 62 5 2.2.3. Nhà thơ – người nghệ sỹ có tư tưởng lớn, tình cảm lớn…... 67 2.2.4. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: