Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự kiến tạo căn tính dân tộc qua Việt điện u linh và Lĩnh Nam chích quái

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc của luận văn gồm phần Mở đầu, phần Kết luận, phần thư mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung chính của luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về vấn đề căn tính dân tộc và tác phẩm Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái; Chương 2 - Xác lập căn tính dân tộc qua sự đối kháng, giao lưu và tiếp nhận văn hoá Trung Hoa; Chương 3 - Xác lập căn tính dân tộc qua sự quay trở về với các yếu tố văn hoá bản địa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự kiến tạo căn tính dân tộc qua Việt điện u linh và Lĩnh Nam chích quái ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ LÊ THỊ MINH THUÝ SỰ KIẾN TẠO CĂN TÍNH DÂN TỘC QUAVIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ LÊ THỊ MINH THUÝ SỰ KIẾN TẠO CĂN TÍNH DÂN TỘC QUAVIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thu Hiền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâusắc tới TS. Đỗ Thu Hiền, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡtôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giảng viên,cán bộ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp đỡ, góp ý, tư vấn vàtạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và học tập tại trường. Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp đã giúp tôi yên tâm và có thêm động lực để hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày …… tháng…….. năm……... Học viên cao học Lê Thị Minh Thuý LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Thị Minh Thuý, học viên cao học lớp QH K 2018 – 2019, KhoaVăn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội . Tôixin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu cá nhân dưới sự hướng dẫnkhoa học của TS. Đỗ Thu Hiền, hiện là giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn là sự trung thực, khôngsao chép ở bất cứ công trình nào khác. Vì vậy, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệmtrước cam kết cá nhân. Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm …… Học viên cao học Lê Thị Minh Thuý MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................31. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................32. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................53. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................114. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................115. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................126. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...............................................................................137. Đóng góp của luận văn ..........................................................................................148. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................14CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CĂN TÍNH DÂN TỘC VÀ TÁCPHẨM VIỆT ĐIỆN U LINH, LĨNH NAM CHÍCH QUÁI .................................151.1. Vấn đề căn tính dân tộc trong văn học trung đại Việt Nam ...............................151.1.1. Nội hàm về khái niệm căn tính dân tộc ...........................................................151.1.2. Căn tính dân tộc trong văn học .......................................................................171.1.3. Các biến động lịch sử và ý thức dân tộc .........................................................181.2. Việt điện u linh và Lĩnh Nam chích quái trong sự vận động của lịch sử văn xuôiViệt Nam trung đại ....................................................................................................201.2.1. Khái lược về văn xuôi trung đại Việt Nam ......................................................201.2.2. Việt điện u linh và sự hình thành của nền văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại .........211.2.3. Lĩnh Nam chích quái và sự hình thành của nền văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại ...23CHƢƠNG 2: XÁC LẬP CĂN TÍNH DÂN TỘC QUA SỰ ĐỐI KHÁNG, GIAOLƢU VÀ TIẾP NHẬN VĂN HOÁ TRUNG HOA ...............................................302.1. Sự giao lưu và tiếp nhận văn hóa Trung Hoa.....................................................302.1.1. Tư tưởng tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giao ........................................302.1.2. Nguồn gốc xuất thân các vị thần .....................................................................342.2. Tinh thần đối kháng với văn hóa Trung Hoa .....................................................362.2.1. Xác lập căn tính về nguồn gốc và giống nòi Việt Nam ...................................362.2.2. Diễn ngôn khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc .........................................412.3. Ý thức xây dựng đế chế và đạo sắc phong thần .................................................44 12.3.1. Ý thức xây dựng đế chế ...................................................................................442.3.2. Chiến đấu chống tà thần .................................................................................472.3.3. Thần quyền như một công cụ đắc lực d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: