Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới động vật trong sử thi Bana

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 109,000 VND Tải xuống file đầy đủ (109 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của tác giả khi viết luận văn này là xác lập cụ thể, chi tiết những dữ liệu về hình ảnh động vật, tìm hiểu ý nghĩa biểu hiện qua những dữ liệu ấy để góp phần hoàn chỉnh hệ thống dữ liệu hình ảnh trong kho tàng sử thi, đặc biệt là sử thi Bana, thông qua đó góp phần hình thành nên một cơ sở dữ liệu ban đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về sử thi Bana.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới động vật trong sử thi Bana ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ HỒNG VÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI BANA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 HÀ NỘI, THÁNG 9/2008 MỤC LỤCLời cảm ơn MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………12. Lịch sử vấn đề………………………………………………………….33. Mục đích nghiên cứu của luận văn…………………………………….54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………..55. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………76. Bố cục luận văn………………………………………………………..8 CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU THỐNG KÊ HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA1. Một số nét về dân tộc Bana và sử thi Bana……………………………91.1. Dân tộc Bana………………………………………………………...91.2. Sử thi Bana…………………………………………………………102. Số liệu thống kê tên hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana…112.1. Bảng số liệu thống kê………………………………………………112.1.1.Bảng 1……………………………………………………………..122.1.2.Bảng 2……………………………………………………………..142.1.3.Bảng 3……………………………………………………………..162.1.4.Bảng 4……………………………………………………………..192.1.4.Bảng 5……………………………………………………………..202.2. Những nhận xét ban đầu qua các bảng thống kê…………………...20 CHƯƠNG 2 HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA1.Chức năng của các hình ảnh động vật………………………………...281.1. Nhóm động vật có thực…………………………………………….291.1.1. Con vật nuôi trong nhà…………………………………………...301.1.2. Động vật hoang dã có trong tự nhiên…………………………….401.1.2.1. Động vật lớn……………………………………………………411.1.2.2. Động vật nhỏ…………………………………………………...461.2. Nhóm động vật không có thực……………………………………..622. Cách thức miêu tả…………………………………………………….69 CHƯƠNG 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI VỚI ĐỜI SỐNG, VĂN HOÁ, TÂM LINH NGƯỜI BANA1. Sử thi Bana thường dùng hình ảnh loài vật để phóng đại các chi tiếtnhằm lôi cuốn người nghe, thông qua đó nói lên tính cách hào hùng, bấtkhuất của người Bana…………………………………………………...782. Tính nhân văn của sử thi Bana………………………………………..843. Hình ảnh đặc trưng của mỗi loài vật thường được sử dụng để miêu tảngười anh hùng………………………………………………………….864. Hình ảnh động vật có mặt trong sử thi được đưa vào nghệ thuật điêukhắc, trong cuộc sống đời thường của người Bana……………………..875 Số lượng hình ảnh động vật có mặt trong 5 tác phẩm sử thi phản ánh sựphong phú và giàu có của vùng đất Tây Nguyên……………………….896. Hình ảnh động vật có mặt trong sử thi xuất hiện trong đời sống thườngnhật, tín ngưỡng của người Bana ngày nay……………………………..917. Hình ảnh xuất hiện dưới lốt loài vật trong sử thi tác động đến quanniệm sống của người Bana hiện tại……………………………………...92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Sử thi là thuật ngữ văn hóa để chỉ một thể loại văn học tự sự,thường có vần điệu, hàm chứa những “bức tranh” xã hội rộng lớn củamột cộng đồng trong một giai đoạn lịch sử. Tác phẩm sử thi là câuchuyÖn vÒ nh÷ng ng-êi anh hïng, hiÖp sÜ ®¹i diÖn cho mét thÕ giíi thÇnt-îng của một cộng đồng cư dân trong quá khứ. Sử thi tồn tại dưới dạngtruyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian. Sử thi là vốn quý trong kho tàng văn hoá của mỗi dân tộc và khôngphải dân tộc nào cũng có những bộ sử thi nổi tiếng như Iliát và Ôđixê củaHi Lạp và La Mã cổ đại; Ramayana và Mahabharata của Ấn Độ; Đalinincủa Séc; Kalêvala của Phần Lan... Trong đại gia đình các dân tộc ViệtNam, đặc biệt các dân tộc ở Tây Nguyên có một kho tàng sử thi khá đồ sộvà đặc sắc, tiêu biểu là sử thi Đam Xăn của dân tộc Êđê; Cây nêu thần,Mùa rẫy bon Tiăng của dân tộc M’nông; Đăm Noi, Xing chi ôn, Giôngcủa dân tộc Bana… Điểm khác biệt của sử thi Tây Nguyên so với nhiềusử thi trên thế giới đã được phát hiện là nó vẫn đang tồn tại trong đời sốngcủa cộng đồng các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, xuất hiện dưới hình thứcdiễn xướng hát - kể. Sử thi Tây Nguyên có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối vớiđồng bào Tây Nguyên mà còn có giá trị to lớn với cả dân tộc Việt Nam.Nó không chỉ có giá trị đối với quá khứ mà còn có ý nghĩa sâu sắc trongviệc giải quyết mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong bối cảnhtoàn cầu hoá của thời đại ngày nay. Sử thi Tây Nguyên là một giá trị văn hoá tinh thần lớn trong di sảnvăn hoá của các dân tộc Tây Nguyên và của đồng bào cả nước. Nó phảnánh tình cảm, ước mơ cuộc sống của con người Tây Nguyên trong bối 2cảnh văn hoá và giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là tính nhân văn, là mốiquan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội, là tình cảm vàsự hài hoà của co ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: