Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Nguyền Bình Phương
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu nhằm chứng minh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có tiếp nhận và tiếp nhận rất độc đáo VHDG; luận văn một lần nữa chứng minh vai trò quan trọng của VHDG cũng như cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ nói chung trong nỗ lực kiến tạo nền văn hóa, văn học mới, hiện đại mà giàu truyền thống... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Nguyền Bình Phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2014 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này với tinh thần khoa học nghiêm túc và tấm lòng độ lượng. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hùng Vĩ cùng toàn thể thầy cô trong và ngoài khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp những kiến thức quý báu cho chúng tôi suốt sáu năm học qua. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nhà văn Nguyễn Bình Phương, người đã có những sáng tác độc đáo, những chia sẻ, giải đáp nhiệt tình giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn yêu thương nhất đến ba mẹ, những người thân trong gia đình, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 thàng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch. Luận văn được trình bày theo yêu cầu, quy định của khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đề ra. Những kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Những tài liệu tham khảo đều có trích dẫn và ghi chú xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về luận văn của mình. Tôi xin cam đoan. Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7 NỘI DUNG .............................................................................................................. 18 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................. 18 1.1. Mối quan hệ VHDG và văn học ..................................................................... 18 1.1.1. Một số định nghĩa đến xác lập mối quan hệ VHDG và văn học .................... 18 1.1.2. Tiếp nhận VHDG trong văn học viết .............................................................. 26 1.2. Hành trình sáng tác và tiền đề tiếp nhận VHDG trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng ............................................................................................................ 33 1.2.1. Hành trình sáng tác Nguyễn Bình Phương ..................................................... 33 1.2.2. Tiền đề cho sự tiếp nhận VHDG trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ..... 38 Chƣơng 2: THẾ GIỚI – CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG VÀ SỰ TÁI TẠO HỆ GIÁ TRỊ VHDG .................................. 45 2.1. Thế giới trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng và việc tiếp nhận VHDG 45 2.1.1. Không gian văn hóa ........................................................................................ 45 2.1.2. Thời gian văn hóa ............................................................................................ 51 2.2. Con ngƣời với tƣ cách chủ thể, cũng là sản phẩm của văn hóa ................... 56 2.2.1. Con người theo mô hình hai thế giới .............................................................. 56 2.2.2. Quan niệm, tín ngưỡng, phong tục tập quán ................................................... 63 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TIẾP NHẬN VHDG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ................................................................................... 77 3.1. Vận dụng các motif truyện cổ ......................................................................... 77 3.1.1. Motif sinh nở thần kỳ - hóa thân kỳ lạ ............................................................ 77 3.1.2. Motif giấc mơ – điềm báo – tiên tri ................................................................ 80 3.1.3. Motif đứa bé mồ côi ........................................................................................ 82 3.2. “Huyền thoại hóa” bằng các cổ mẫu, biểu tƣợng.......................................... 83 3.2.1. Đất– Nước – Cú – Rắn .................................................................................... 83 3.2.2. Trăng – Máu – Chó – Đá – Lửa .................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Nguyền Bình Phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2014 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này với tinh thần khoa học nghiêm túc và tấm lòng độ lượng. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hùng Vĩ cùng toàn thể thầy cô trong và ngoài khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp những kiến thức quý báu cho chúng tôi suốt sáu năm học qua. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nhà văn Nguyễn Bình Phương, người đã có những sáng tác độc đáo, những chia sẻ, giải đáp nhiệt tình giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn yêu thương nhất đến ba mẹ, những người thân trong gia đình, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 thàng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch. Luận văn được trình bày theo yêu cầu, quy định của khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đề ra. Những kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Những tài liệu tham khảo đều có trích dẫn và ghi chú xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về luận văn của mình. Tôi xin cam đoan. Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7 NỘI DUNG .............................................................................................................. 18 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................. 18 1.1. Mối quan hệ VHDG và văn học ..................................................................... 18 1.1.1. Một số định nghĩa đến xác lập mối quan hệ VHDG và văn học .................... 18 1.1.2. Tiếp nhận VHDG trong văn học viết .............................................................. 26 1.2. Hành trình sáng tác và tiền đề tiếp nhận VHDG trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng ............................................................................................................ 33 1.2.1. Hành trình sáng tác Nguyễn Bình Phương ..................................................... 33 1.2.2. Tiền đề cho sự tiếp nhận VHDG trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ..... 38 Chƣơng 2: THẾ GIỚI – CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG VÀ SỰ TÁI TẠO HỆ GIÁ TRỊ VHDG .................................. 45 2.1. Thế giới trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng và việc tiếp nhận VHDG 45 2.1.1. Không gian văn hóa ........................................................................................ 45 2.1.2. Thời gian văn hóa ............................................................................................ 51 2.2. Con ngƣời với tƣ cách chủ thể, cũng là sản phẩm của văn hóa ................... 56 2.2.1. Con người theo mô hình hai thế giới .............................................................. 56 2.2.2. Quan niệm, tín ngưỡng, phong tục tập quán ................................................... 63 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TIẾP NHẬN VHDG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ................................................................................... 77 3.1. Vận dụng các motif truyện cổ ......................................................................... 77 3.1.1. Motif sinh nở thần kỳ - hóa thân kỳ lạ ............................................................ 77 3.1.2. Motif giấc mơ – điềm báo – tiên tri ................................................................ 80 3.1.3. Motif đứa bé mồ côi ........................................................................................ 82 3.2. “Huyền thoại hóa” bằng các cổ mẫu, biểu tƣợng.......................................... 83 3.2.1. Đất– Nước – Cú – Rắn .................................................................................... 83 3.2.2. Trăng – Máu – Chó – Đá – Lửa .................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn hóa dân gian Tiểu thuyết Nguyền Bình PhươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0