Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết “Hoa hậu xứ Mường” và “Vương quốc ảo ảnh” của Phượng Vũ nhìn từ góc độ văn hóa
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 982.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm giới thiệu khái quát về tiểu sử và con đường văn chương của tác giả Phượng Vũ; khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa - văn học; hiểu về văn hóa xứ Mường thông qua hai sáng tác của nhà văn; khẳng định nét độc đáo các biểu tượng văn hóa và ngôn ngữ trong sáng tác tiểu thuyết của Phượng Vũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết “Hoa hậu xứ Mường” và “Vương quốc ảo ảnh” của Phượng Vũ nhìn từ góc độ văn hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ TIỂU THUYẾT“HOA HẬU XỨ MƯỜNG”VÀ “VƯƠNG QUỐC ẢO ẢNH” CỦA PHƯỢNG VŨ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH TIẾN Hà Nội - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Mạnh Tiến hướng dẫn. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính khoa học cũng như nội dung trích dẫn cáctài liệu Luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trongHọc viện khoa học xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình họctập tại Học viện. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa Văn học, cung cấp cho tôinhững kiến thức quý báu trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy TS.Nguyễn Mạnh Tiến, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo và luônđộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Sự chỉ bảo tận tâm của thầy đãmang lại cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức quýbáu để hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và bạn bè,cơ quan nơi tôi công tác đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi để tôi có thể học tập đạt kếtquả tốt và thực hiện thành công luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ TÁC GIẢPHƯỢNG VŨ ............................................................................................................61.1. Hướng tiếp cận văn hóa .......................................................................................61.2. Khái lược sáng tác của Phượng Vũ. ...................................................................21Chương 2 VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TRONG HAI TIỂU THUYẾT CỦAPHƯỢNG VŨ ..........................................................................................................292.1. Quan điểm, triết lí văn hóa của nhà văn Phượng Vũ .........................................292.2. Xứ Mường Hòa Bình .........................................................................................312.3. Không gian văn hóa Mường Hòa Bình ..............................................................342.4. Con người văn hóa .............................................................................................43Chương 3 CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ TRONG TIỂUTHUYẾT CỦA PHƯỢNG VŨ...............................................................................553.1. Các biểu tượng văn hóa ......................................................................................553.2. Ngôn ngữ trong tiểu thuyết của Phượng Vũ ......................................................673.3. Giọng điệu trong tiểu thuyết của Phượng Vũ ....................................................76KẾT LUẬN ..............................................................................................................81TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học là một hiện tượng văn hóa, những tác phẩm văn học tiêu biểu chonhững giá trị văn hóa dân tộc, cốt tính dân tộc. Văn học có khả năng nhận thức, phảnánh, truyền tải, lưu giữ, kiến tạo các giá trị văn hóa và nâng văn hóa lên tầm cao mới.Mối quan hệ văn học - văn hóa là mối quan hệ gắn bó khăng khít và không thể tách rờinhư trên với dưới, như trong với ngoài. Ở mỗi dân tộc, mỗi vùng đất trên thế giới đềuxây đắp cho mình bản sắc văn hóa riêng. Bản sắc văn hóa của dân tộc nào là chínhgương mặt của dân tộc đó và được thể hiện qua những tác phẩm văn học cụ thể. Hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa không phải là một hướngtiếp cận mới, nói như Đỗ Lai Thúy “cũ như trái đất”. Nhưng, so với các hướng tiếp cậnkhác thì đây vẫn là một hướng tiếp cận tác phẩm văn học ra đời muộn hơn ở nước ta.Tuy nhiên, văn học từ góc nhìn văn hóa giúp chúng ta có khả năng khai thác sâu giá trịnội tại của các tác phẩm, có cái nhìn vừa bao quát, sâu sắc toàn diện về đời sống vănhóa của cả cộng đồng dân tộc. Vì thế, các nhà nghiên cứu thấy được tính khả dụng củanó đã chọn cách tiếp cận này để hiểu sâu về văn hóa của các vùng, miền qua văn học. Muốn tìm hiểu về người Mường, nhất là vùng Mường Hòa Bình tôi đã chọncách tiếp cận văn hóa qua tác phẩm văn học chính là một cách mở chìa khóa vàonền văn hóa Việt – Mường có ảnh hưởng rất lớn với quốc gia Việt Nam đa tộcngười. Văn chương viết về xứ Mường, ở những tác phẩm đỉnh cao, đồ sộ có nhữngđóng góp không thể bỏ qua mà Phượng Vũ chính là một tiểu thuyết gia tiêu biểu nhấtđã thành công khi viết về người Mường và xứ Mường. Với hai tác phẩm lớn là Hoahậu xứ Mường và Vương quốc ảo ảnh, Phượng Vũ đã kể về những sự kiện và nhânvật ở xứ Mường trước và sau những ngày Cách mạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết “Hoa hậu xứ Mường” và “Vương quốc ảo ảnh” của Phượng Vũ nhìn từ góc độ văn hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ TIỂU THUYẾT“HOA HẬU XỨ MƯỜNG”VÀ “VƯƠNG QUỐC ẢO ẢNH” CỦA PHƯỢNG VŨ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH TIẾN Hà Nội - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Mạnh Tiến hướng dẫn. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính khoa học cũng như nội dung trích dẫn cáctài liệu Luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trongHọc viện khoa học xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình họctập tại Học viện. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa Văn học, cung cấp cho tôinhững kiến thức quý báu trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy TS.Nguyễn Mạnh Tiến, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo và luônđộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Sự chỉ bảo tận tâm của thầy đãmang lại cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức quýbáu để hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và bạn bè,cơ quan nơi tôi công tác đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi để tôi có thể học tập đạt kếtquả tốt và thực hiện thành công luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ TÁC GIẢPHƯỢNG VŨ ............................................................................................................61.1. Hướng tiếp cận văn hóa .......................................................................................61.2. Khái lược sáng tác của Phượng Vũ. ...................................................................21Chương 2 VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TRONG HAI TIỂU THUYẾT CỦAPHƯỢNG VŨ ..........................................................................................................292.1. Quan điểm, triết lí văn hóa của nhà văn Phượng Vũ .........................................292.2. Xứ Mường Hòa Bình .........................................................................................312.3. Không gian văn hóa Mường Hòa Bình ..............................................................342.4. Con người văn hóa .............................................................................................43Chương 3 CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ TRONG TIỂUTHUYẾT CỦA PHƯỢNG VŨ...............................................................................553.1. Các biểu tượng văn hóa ......................................................................................553.2. Ngôn ngữ trong tiểu thuyết của Phượng Vũ ......................................................673.3. Giọng điệu trong tiểu thuyết của Phượng Vũ ....................................................76KẾT LUẬN ..............................................................................................................81TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học là một hiện tượng văn hóa, những tác phẩm văn học tiêu biểu chonhững giá trị văn hóa dân tộc, cốt tính dân tộc. Văn học có khả năng nhận thức, phảnánh, truyền tải, lưu giữ, kiến tạo các giá trị văn hóa và nâng văn hóa lên tầm cao mới.Mối quan hệ văn học - văn hóa là mối quan hệ gắn bó khăng khít và không thể tách rờinhư trên với dưới, như trong với ngoài. Ở mỗi dân tộc, mỗi vùng đất trên thế giới đềuxây đắp cho mình bản sắc văn hóa riêng. Bản sắc văn hóa của dân tộc nào là chínhgương mặt của dân tộc đó và được thể hiện qua những tác phẩm văn học cụ thể. Hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa không phải là một hướngtiếp cận mới, nói như Đỗ Lai Thúy “cũ như trái đất”. Nhưng, so với các hướng tiếp cậnkhác thì đây vẫn là một hướng tiếp cận tác phẩm văn học ra đời muộn hơn ở nước ta.Tuy nhiên, văn học từ góc nhìn văn hóa giúp chúng ta có khả năng khai thác sâu giá trịnội tại của các tác phẩm, có cái nhìn vừa bao quát, sâu sắc toàn diện về đời sống vănhóa của cả cộng đồng dân tộc. Vì thế, các nhà nghiên cứu thấy được tính khả dụng củanó đã chọn cách tiếp cận này để hiểu sâu về văn hóa của các vùng, miền qua văn học. Muốn tìm hiểu về người Mường, nhất là vùng Mường Hòa Bình tôi đã chọncách tiếp cận văn hóa qua tác phẩm văn học chính là một cách mở chìa khóa vàonền văn hóa Việt – Mường có ảnh hưởng rất lớn với quốc gia Việt Nam đa tộcngười. Văn chương viết về xứ Mường, ở những tác phẩm đỉnh cao, đồ sộ có nhữngđóng góp không thể bỏ qua mà Phượng Vũ chính là một tiểu thuyết gia tiêu biểu nhấtđã thành công khi viết về người Mường và xứ Mường. Với hai tác phẩm lớn là Hoahậu xứ Mường và Vương quốc ảo ảnh, Phượng Vũ đã kể về những sự kiện và nhânvật ở xứ Mường trước và sau những ngày Cách mạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Hoa hậu xứ Mường Vương quốc ảo ảnh Tiểu thuyết Phượng VũTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0