Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 895.17 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn dựa vào các phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, khẳng định những phương thức biểu đạt của văn hóa trong văn học; chỉ ra những giá trị ẩn sâu trong truyện ngắn của Nguyễn Dậu, từ đó làm rõ căn nguyên tồn tại chất văn hóa trong sáng tác của nhà văn. Khẳng định nét độc đáo về tư tưởng, nội dung, nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa. Qua đó làm làm nổi bật sự đóng góp của Nguyễn Dậu trong văn học Việt Nam hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HIỀNTRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMiê HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HIỀN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ DỤC TÚ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài do cá nhântôi nghiên cứu; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn tríchdẫn; bố cục, phông chữ của luận văn đúng với quy định và đề tài chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Đinh Thị Hiền MỤC LỤCMỞ ĐẦU..............................................................................................................................1Chương 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNHSÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN DẬU ............................................................7 1.1. Khái niệm văn hóa - văn học. ...................................................................................7 1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học......................................................................9 1.3. Phương pháp tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hóa .........................................11 1.4. Hành trình sáng tác của nhà văn Nguyễn Dậu .....................................................13Chương 2. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮNCỦANGUYỄN DẬU ................................................................................................................19 2.1. Con người – đối tượng thẩm mĩ mang dấu ấn văn hóa.........................................19 2.2. Không gian - nơi lưu giữ những giá trị văn hóa ....................................................44Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬTTRONG TRUYỆNNGẮN NGUYỄN DẬU...................................................................................................56 3.1. Cốt truyện.................................................................................................................56 3.2. Tình huống truyện ...................................................................................................64 3.3.Giọng điệu trần thuật ................................................................................................70KẾT LUẬN .......................................................................................................................79TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................81 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn học và văn hóa có mối quan hệ gắn bó mật thiết. Văn học là một bộ phận củavăn hóa, một trong những yếu tố quan trọng góp phần hình thành bản sắc văn hóa dântộc. Văn học không chỉ có khả năng nhận thức, phản ánh, truyền tải và lưu giữ các giá trịvăn hóa mà còn góp phần kiến tạo các giá trị văn hóa mới. Diện mạo và các giá trị vănhóa tiêu biểu của một cộng đồng người được thể hiện qua văn học. Có nhiều cách tiếp cận trong nghiên cứu văn học. Trong thời đại hội nhập ngày nay,cùng với những tiến bộ của nghiên cứu văn học và thời đại, cần có cách nhìn, cách đánhgiá mới mẻ hơn, khoa học, hữu hiệu, chân xác hơn về tác phẩm văn chương. Tiếp cận tácphẩm văn học dưới góc nhìn văn hóa là một hướng khai thác xuất hiện từ đầu thế kỉ XX,giúp người nghiên cứu vừa có thể khai thác sâu giá trị nội tại của tác phẩm, vừa có cáinhìn bao quát toàn diện về giá trị của tác phẩm trong cái nhìn soi chiếu với văn hóa củacộng đồng, dân tộc. Truyện ngắn có những đặc điểm và thế mạnh riêng trong các thể loại văn học.Truyện ngắn là một thể loại tự sự có hình thức ngắn gọn, cơ động mà vẫn chuyển tảiđược những vấn đề cơ bản của đời sống: “nội dung của truyện ngắn bao trùm hầu hết cácphương diện của đời sống: đời sống thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn.Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ”. Với đặcđiểm nhỏ gọn, phong phú về ngôn ngữ, nhân vật, tình tiết, truyện ngắn là thể loại gần gũivới đời sống hàng ngày và giữ ưu thế trong việc truyền tải bức tranh muôn màu của đờisống sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần của con người. Trong dòng văn học đương đại, nhà văn Nguyễn Dậu xuất hiện lặng lẽ, điềmđạm nhưng cũng đã để lại một dấu ấn đậm né ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: