Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 118,000 VND Tải xuống file đầy đủ (118 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài các phần mục lục, mở đầu, kết luận nội dung luận văn bao gồm 3 chương sau: Các điều kiện để chủ nghĩa yêu nước chuyển đổi từ tư tưởng trung nghĩa sang tư tưởng duy tân trong văn thơ cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX; sự vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu; sự vận động trong quan niệm nghệ thuật và hình thức biểu hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ TRẦN THỊ CÚC TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANGDUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUATÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ TRẦN THỊ CÚC TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANGDUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUATÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Mậu Hà Nội - 2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 64. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 65. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 6Chương 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯTƯỞNG TRONG CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾKỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ........................................................................ 71. 1. Thời đại và tương quan lực lượng ............................................................. 71.2. Tình hình chính trị - xã hội trong nước. ..................................................... 91.3. Tình hình văn hóa – tư tưởng............................................................... 131.3.1. Tình hình văn hóa ................................................................................ 131.3.2. Tình hình tư tưởng ............................................................................... 18Kết luận chương 1 ........................................................................................... 27Chương 2. TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA ĐẾN DUYTÂN CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ........................................ 302. 1. Giới thuyết chung về tư tưởng trung nghĩa và tư tưởng duy tân. ................... 302.1.1. Tư tưởng trung nghĩa và biểu hiện của tư tưởng trung nghĩa trong vănhọc nhà Nho .................................................................................................... 302.1.2. Tư tưởng duy tân và biểu hiện của tư tưởng duy tân trong thơ văn cận,hiện đại. ........................................................................................................... 382.2. Quá trình vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân. .............. 492.2.1. Chân dung tinh thần của nhà Nho trung nghĩa. ................................... 492.2.2. Bi kịch của Phan Đình Phùng – nhà Nho trung nghĩa. ....................... 542.2.3. Phan Bội Châu và quá trình hình thành tư tưởng duy tân. .................. 572.2.4. Hình tượng nhà nho kiểu mới. .............................................................. 67Kết luận chương 2 ........................................................................................... 77Chương 3. SỰ THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, SỰMỞ RỘNG HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆTHỐNG HÌNH TƯỢNG .............................................................................. 793.1. Sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật. ................................................. 793.2. Sự mở rộng của hệ thống thể loại; ........................................................... 883.3. Sự vận động của hệ thống hình tượng. .................................................. 100Kết luận chương 3 ......................................................................................... 105KẾT LUẬN .................................................................................................. 107TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 110 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phản ánh quátrình đứt gãy của hệ tư tưởng yêu nước trung nghĩa truyền thống, và sự thaythế của hệ tư tưởng yêu nước duy tân. Điểm đặc biệt và thú vị của Việt Namtrong giai đoạn này là sự thay thế của hệ tư tưởng cũ – mới không diễn ra bởicuộc cách mạng giữa các lực lượng xã hội đối lập mà âm thầm trong chínhchủ thể của chế độ cũ – các nhà nho yêu nước. Sống ở thời đại lịch sử biến động dữ dội, trước sự kiện thực dân Phápxâm lược, vua quan nhà Nguyễn bạc nhược, bù nhìn hoá: ―vua là tượng gỗ‖khiến nhân dân khốn khổ, bần cùng: ―dân là thân trâu‖, tư tưởng trung nghĩaăn sâu từ ngàn đời trong tâm thức các nhà Nho chính thống bị lung lay tậngốc, đi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Phong trào Cần Vương doPhan Đình Phùng lãnh đạo là cuộc khởi nghĩa lớn đấu tranh nhằm đánh đuổithực dân, giành lại ngôi vua, bảo vệ nền hòa bình dân tộc. Dù kéo dài đếnmười năm, dù tinh thần chiến đấu của chủ tướng và nghĩa quân còn hừng hựcsong phương thức đấu tranh cũ không thể thắng thế trước loại kẻ thù hiện đại.Cần Vương thất bại cũng là sự đổ vỡ của hệ tư tưởng yêu nước cũ - tư tưởngtrung nghĩa. Để rồi các nhà Nho phải tìm con đường đấu tranh mới xuất pháttừ tư tưởng duy tân hóa. Trong hàng chục năm đầu thế kỉ , bên cạnh p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: