Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới - Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.12 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này, tác giả tiến hành quan sát bài viết của Lưu Trọng Lư và các quan điểm mĩ học của các nhà Thơ mới, để từ đó so sánh với các quan điểm tiếp nhận Truyện Kiều của các nhà Nho và cuối cùng chỉ ra cách đọc tác phẩm và tiếp cận Truyện Kiều của các nhà Thơ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới - Lưu Trọng Lư và bài "Chiêu tuyết" cho Vương Thúy Kiều ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------- ĐÀM THỊ THANH HUYỀNVẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA MỘT NHÀTHƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------- ĐÀM THỊ THANH HUYỀNVẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀUCỦA MỘT NHÀTHƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những luận điểm được trình bày trong Luận văn này là kếtquả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước những luận điểm khoa học mà tôi nêu ra trong Luận văn này. ĐÀM THỊ THANH HUYỀN 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả sau thời gian học tập và nghiên cứu của tôi tạikhoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Để cóđược kết quả này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đếncác thầy cô giáo trong khoa Văn học đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu. Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS TrầnNho Thìn đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thànhluận văn này. ĐÀM THỊ THANH HUYỀN 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 51. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 52. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 83. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 154. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 165. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 16PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 17CHƢƠNG I: BỐI CẢNH RA ĐỜI BÀI CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNGTHÚY KIỀU .................................................................................................. 171. 1. Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX ................................. 171. 2. Tính chất giao thời giữa hai nền văn học “cũ và mới giao tranh ”. ........ 20 1.2.1. Sự tiếp tục tồn tại của kiểu tác giả cũ ................................................ 23 1.2.2. Sự xuất hiện kiểu tác giả mới – chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn phương Tây .................................................................................................. 26CHƢƠNG 2 : CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU MỘTCÁCH TIẾP CẬN MỚI MẺ, HIỆN ĐẠI VỚI TRUYỆN KIỀU ............. 322.1. Lý do xuất hiện bài viết Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều ................... 322.2. Lý thuyết tiếp nhận và vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ............................. 342.3. Nhà Thơ mới Lưu Trọng Lư và xu hướng duy mĩ – tính thẩm mỹ mới. 372.4. Tình hình phê bình Truyện Kiều đầu thế kỉ XX ..................................... 40 2.4.1. Nhà nho Ngô Đức Kế phê phán Truyện Kiều ................................... 44 2.4.2. Nhà nho Huỳnh Thúc Kháng phê phán Truyện Kiều ........................ 47 2.4.3. Nhà Thơ mới Lưu Trọng Lư bàn về Truyện Kiều............................. 54 3CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA BÀI VIẾT ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TIẾPNHẬN TRUYỆN KIỀU ................................................................................ 603.1. Giúp hiểu thêm về tư tưởng thẩm mỹ của Lưu Trọng Lư và các nhà thơlãng mạn .......................................................................................................... 603.2. Ý nghĩa hiện đại của Truyện Kiều mà góc nhìn nho gia không thấy được......................................................................................................................... 643.3. Báo hiệu một thời kỳ mới trong lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, kết thúcthời kỳ cũ, mở ra thời kỳ hiện đại lý luận phê bình văn học .......................... 70PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 75TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81 4 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Truyện Kiều là một tác phẩm mang giá trị lịch sử văn hóa, là một kiệt tácnghệ thuật của Việt Nam và nhân loại. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trởthành niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, mang đậm nét dân tộc Việt, văn hóaViệt. Nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều cũng đã có một chặng đường dàihình thành và phát triển. Mỗi công trình nghiên cứu đều đưa ra những nhậnđịnh, những cách nhìn của mình về Truyện Kiều. Mặt khác, kiệt tác củaNguyễn Du cũng đã được các nhà phê bình qua nhiều thời đại nhìn nhận từnhiều góc độ, khai thác từ nhiều khía cạnh khác nhau. Với một tác phẩm vào hàng kiệt tác của nhân loại như Truyện Kiều thì việctổng hợp những nghiên cứu về tác giả và tác phẩm càng cần đến cách nhìntoàn diện, khoa học và đầy đủ nhất để có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới - Lưu Trọng Lư và bài "Chiêu tuyết" cho Vương Thúy Kiều ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------- ĐÀM THỊ THANH HUYỀNVẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA MỘT NHÀTHƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------- ĐÀM THỊ THANH HUYỀNVẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀUCỦA MỘT NHÀTHƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những luận điểm được trình bày trong Luận văn này là kếtquả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước những luận điểm khoa học mà tôi nêu ra trong Luận văn này. ĐÀM THỊ THANH HUYỀN 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả sau thời gian học tập và nghiên cứu của tôi tạikhoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Để cóđược kết quả này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đếncác thầy cô giáo trong khoa Văn học đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu. Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS TrầnNho Thìn đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thànhluận văn này. ĐÀM THỊ THANH HUYỀN 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 51. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 52. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 83. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 154. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 165. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 16PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 17CHƢƠNG I: BỐI CẢNH RA ĐỜI BÀI CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNGTHÚY KIỀU .................................................................................................. 171. 1. Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX ................................. 171. 2. Tính chất giao thời giữa hai nền văn học “cũ và mới giao tranh ”. ........ 20 1.2.1. Sự tiếp tục tồn tại của kiểu tác giả cũ ................................................ 23 1.2.2. Sự xuất hiện kiểu tác giả mới – chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn phương Tây .................................................................................................. 26CHƢƠNG 2 : CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU MỘTCÁCH TIẾP CẬN MỚI MẺ, HIỆN ĐẠI VỚI TRUYỆN KIỀU ............. 322.1. Lý do xuất hiện bài viết Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều ................... 322.2. Lý thuyết tiếp nhận và vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ............................. 342.3. Nhà Thơ mới Lưu Trọng Lư và xu hướng duy mĩ – tính thẩm mỹ mới. 372.4. Tình hình phê bình Truyện Kiều đầu thế kỉ XX ..................................... 40 2.4.1. Nhà nho Ngô Đức Kế phê phán Truyện Kiều ................................... 44 2.4.2. Nhà nho Huỳnh Thúc Kháng phê phán Truyện Kiều ........................ 47 2.4.3. Nhà Thơ mới Lưu Trọng Lư bàn về Truyện Kiều............................. 54 3CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA BÀI VIẾT ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TIẾPNHẬN TRUYỆN KIỀU ................................................................................ 603.1. Giúp hiểu thêm về tư tưởng thẩm mỹ của Lưu Trọng Lư và các nhà thơlãng mạn .......................................................................................................... 603.2. Ý nghĩa hiện đại của Truyện Kiều mà góc nhìn nho gia không thấy được......................................................................................................................... 643.3. Báo hiệu một thời kỳ mới trong lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, kết thúcthời kỳ cũ, mở ra thời kỳ hiện đại lý luận phê bình văn học .......................... 70PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 75TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81 4 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Truyện Kiều là một tác phẩm mang giá trị lịch sử văn hóa, là một kiệt tácnghệ thuật của Việt Nam và nhân loại. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trởthành niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, mang đậm nét dân tộc Việt, văn hóaViệt. Nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều cũng đã có một chặng đường dàihình thành và phát triển. Mỗi công trình nghiên cứu đều đưa ra những nhậnđịnh, những cách nhìn của mình về Truyện Kiều. Mặt khác, kiệt tác củaNguyễn Du cũng đã được các nhà phê bình qua nhiều thời đại nhìn nhận từnhiều góc độ, khai thác từ nhiều khía cạnh khác nhau. Với một tác phẩm vào hàng kiệt tác của nhân loại như Truyện Kiều thì việctổng hợp những nghiên cứu về tác giả và tác phẩm càng cần đến cách nhìntoàn diện, khoa học và đầy đủ nhất để có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam tiếp nhận Truyện Kiều Lưu Trọng Lư Phê bình truyện kiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0