Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn hóa dục tính và việc tiếp nhận thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ở miền Bắc 1954-1975

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 105,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đi sâu nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Hồ Xuân Hương- một hiện tượng thơ thấm đẫm chất dục tính, đã trải qua những giai đoạn khác nhau. Luận văn này đặt mục đích xem xét việc tiếp nhận của giới học giả miền Bắc từ 1954- 1975 đã tiếp nhận vấn đề dục tính này như thế nào?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn hóa dục tính và việc tiếp nhận thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ở miền Bắc 1954-1975 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… NGUYỄN THỊ HƢƠNG VĂN HÓA DỤC TÍNH VÀ VIỆC TIẾP NHẬNTHƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG Ở MIỀN BẮC 1954 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN .............................................. NGUYỄN THỊ HƢƠNG VĂN HÓA DỤC TÍNH VÀ VIỆC TIẾP NHẬNTHƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG Ở MIỀN BẮC 1954 - 1975 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội – 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những luận điểm được trình bày trong Luận văn này là kếtquả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước những luận điểm khoa học mà tôi nêu ra trong Luận văn này. Hà Nội, Ngày 24 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm, chia sẻ từ các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè trong suốt những ngày họctập vừa qua tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốcgia Hà Nội. Để hoàn thành luận văn này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chânthành và sâu sắc đến ba mẹ - người đã sinh thành nuôi dưỡng tôi. Tôi trậntrọng gửi lời tri ân đến các thầy cô giáo trong khoa Văn học đã giúp đỡ, dìudắt tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn,người đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, Ngày 24 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 71. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 72. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 83. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 124. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát ................................................ 135. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 136. Bố cục luận văn ........................................................................................... 13NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................................... 14Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃHỘI Ở VIỆT NAM 1954- 1975 ...................................................................... 141.1. Một số vấn đề lý luận ............................................................................. 141.1.1. Lý thuyết tiếp nhận ................................................................................ 141.1.2. Tầm đón đợi .......................................................................................... 181.2. Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam 1954- 1975 ...................................... 221.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam 1954- 1975 ...................................... 221.2.2. Tư tưởng chính trị chi phối văn hóa học thuật ..................................... 251.3. Vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ......... 281.3.1. Văn hóa dục tính ................................................................................... 281.3.2. Vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương .............. 30Chương 2: HỒ XUÂN HƢƠNG ĐỌC THEO PHÊ BÌNH VĂN HỌCMÁC XÍT ....................................................................................................... 342.1. Quan niệm khai thác giá trị văn học truyền thống phục vụ cách mạng ..... 342.2. Xu hướng đề cao giá trị chống phong kiến của cái tục trong thơ Nômtruyền tụng Hồ Xuân Hương .......................................................................... 362.2.1. Yếu tố tục- dục tính là vũ khí tiếng cười đấu tranh .............................. 362.2.2. Yếu tố dục tính thể hiện tinh thần phản kháng giai cấp, chống phongkiến, chống tôn giáo ........................................................................................ 43 52.2.3. Khẳng định giá trị người phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương .. 482.3. Xu hướng tiếp nhận dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ XuânHương 1954- 1975.......................................................................................... 542.3.1. Những nhận định mang tính gượng ép về thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ... 542.3.2. Ý kiến bênh vực yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương .. 61Chương 3: TÀN DƢ CỦA QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC NHO GIÁOTRONG TIẾP NHẬN HỒ XUÂN HƢƠNG............................................... 733.1. Dấu ấn của quan niệm đạo đức Nho giáo............................................... 733.1.1. Nho giáo và vấn đề bản năng dục tính ............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: