Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn xuôi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự sự học

Số trang: 219      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.75 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 219,000 VND Tải xuống file đầy đủ (219 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Văn xuôi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự sự học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm khảo sát, tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn tự sự học để tìm hiểu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong văn xuôi Văn Thành Lê. Từ đó, luận văn có cơ sở để đánh giá về phong cách sáng tác cũng như vai trò của nhà văn trong dòng chảy văn học đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn xuôi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự sự họcỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TĂNG THỊ HƢƠNGVĂN XUÔI VĂN THÀNH LÊTỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌCCHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8 220 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TĂNG THỊ HƢƠNG VĂN XUÔI VĂN THÀNH LÊ TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8 220 121 LUẬN VĂN THẠC SĨNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN BÌNH DƢƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Tăng Thị Hương, cam đoan rằng: Những nội dung được trình bày trong luận văn này là công trình nghiêncứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thanh Truyền. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác khi sử dụng trong luận vănđều được trích dẫn đầy đủ về nguồn gốc (tên tác giả, tên công trình, thời gian,hình thức công bố). Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quychế đào tạo, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Tăng Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thanh Truyềnđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Sau đại học, Chương trình Văn họcViệt Nam Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn Trường trung học phổthông Tân Phước Khánh – nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian,công việc trong quá trình tôi hoàn thành chương trình đào tạo và thực hiện luậnvăn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà văn Văn Thành Lê đã dành thời gianquý báu để trò chuyện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình sưu tầm tư liệunghiên cứu để thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ tôiđể tôi có thêm động lực hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Trân trọng! Tác giả luận văn Tăng Thị Hương ii DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Khảo sát các kiểu cốt truyện trong văn xuôi Văn Thành Lê ............... 52Bảng 2.2. Hai tuyến truyện song hành trong Đất vỡ ............................................ 55Bảng 2.3. Hai tuyến truyện song hành trong Nghĩa địa có đom đóm bay ........... 56Bảng 2.4. Hai tuyến truyện song hành trong Bến Mê .......................................... 58Bảng 2.5. Khảo sát các kiểu kết cấu trong văn xuôi Văn Thành Lê .................... 69Bảng 3.1. Thống kê ngôn ngữ thông tục trong truyện Văn Thành Lê ................. 73Bảng 3.2. Thống kê ngôn ngữ nhại trong truyện Văn Thành Lê ......................... 78Bảng 3.3. Thống kê ngôn ngữ phì đại trong truyện Văn Thành Lê ..................... 82Bảng 3.4. Thống kê ngôn ngữ hòa kết tả và kể trong truyện Văn Thành Lê .... 89 iii MỤC LỤC Lời cam đoan......................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii Danh mục bảng ................................................................................................... iii Mục lục ............................................................................................................... iv MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 12 5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 13 6. Đóng góp mới của luận văn ......................................................................... 14 7. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 14 Chương 1. KHÁI LƢỢC VỀ TỰ SỰ HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁCCỦA VĂN THÀNH LÊ……...………………………………………………...14 1.1. Giới thuyết chung về tự sự học ................................................................. 15 1.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển tự sự học .......................................... 15 1.1.2. Những phương diện nghiên cứu cơ bản của tự sự học ...................... 18 1.2. Hành trình sáng tác của Văn Thành Lê ..................................................... 24 1.2.1. Từ một người trẻ đam mê văn chương ............................................... 24 1.2.2. … Đến những trang viết “Không biết đâu mà lần”........................... 26 1.2.3. Tính khả dụng của việc tiếp cận văn xuôi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự sự học ....................................................................................................... 28 Chương 2. CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG VĂN XUÔIVĂN THÀNH LÊ .. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: