Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi và những vấn đề lý luận tiểu thuyết sử thi

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 4 chương trình bày một số vấn đề lý luận về thể loại sử thi và tiểu thuyết sử thi; kết cấu Vỡ bờ và những vấn đề về tiểu thuyết - sử thi hiện đại; sự kết hợp giữa sự kiện và nhân vật trong tiểu thuyết - sử thi; sự kết hợp giữa sử thi và tâm lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi và những vấn đề lý luận tiểu thuyết sử thi Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ------- Mai Thị Ngọc Hoa Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thivà những vấn đề lý luận tiểu thuyết sử thi Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: GS - Viện sĩ Phan Cự Đệ Hà Nội 2005 Mục lục TrangMục lụcPhần mở đầu 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 13. Nhiệm vụ của luận văn 84. Phương pháp nghiên cứu 85. Cấu trúc luận văn 9Phần nội dung 10Chương 1 10 Một số vấn đề lý luận về thể loại sử thi và tiểu thuyết sử thi 1.1. Khái quát về sử thi 11 1.2. Sự giống nhau và khác nhau giữa sử thi và tiểu thuyết - sử thi 14Chương 2: 24 Kết cấu Vỡ bờ và những vấn đề về tiểu thuyết sử thi hiện đại 2.1. Một số vấn đề về kết cấu 25 2.2. Kết cấu trong tiểu thuyết Vỡ bờ 28Chương 3: 59 Sự kết hợp sự kiện và nhân vật trong tiểu thuyết - sử thi 3.1. Sự kết hợp các tuyến sự kiện và tuyến nhân vật 62 3.2. Phân tích một số nhân vật cụ thể trong mối quan hệ với 65 sự kiện lịch sửChương 4: 83 Sự kết hợp giữa sử thi và tâm lý 4.1. Sự kết hợp các yếu tố sử thi và tâm lý trong tiểu thuyết 85 Chiến tranh và hoà bình của L.Tolstôi 4.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý của Nguyễn Du và Nam Cao 90 4.3. Sự kết hợp sử thi và tâm lý trong tiểu thuyết Vỡ bờ của 95 Nguyễn Đình ThiKết luận 100Thư mục tham khảo 104 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Văn học Việt Nam nói chung và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nóiriêng, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được những thành tựu lớn về mặtnội dung và nghệ thuật, phản ánh chân thực và sinh động sự nghiệp Cáchmạng vĩ đại của dân tộc. Lần đầu tiên từ những năm 60, chúng ta có những bộ tiểu thuyếtnhiều tập, mang cảm hứng và qui mô sử thi, những bức tranh nghệ thuậthoành tráng xứng đáng với tầm vóc của dân tộc trong thời đại mới. Đó lànhững bộ tiểu thuyết - sử thi như Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Cửa biển củaNguyên Hồng, Vùng Trời của Hữu Mai, Dòng sông phẳng lặng của TôNhuận Vĩ... Luận văn này muốn nêu lên một số vấn đề lý luận của loại hìnhtiểu thuyết - sử thi thông qua một tác phẩm tiêu biểu: Vỡ bờ < 2 tập > củaNguyễn Đình Thi. 2. Lịch sử vấn đề. Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã mở ra một kỷ nguyên mới, kỷnguyên độc lập dân tộc, mở ra những bước tiến mới về mọi phương diện nhấtlà về văn học nghệ thuật. Đây là thời kỳ đánh dấu sự trưởng thành lớn mạnhvề văn học, đồng thời lịch sử Việt Nam cũng bước sang một trang sử mới,trang sử hào hùng đấu tranh anh dũng chống lại hai thế lực bạo tàn, giặc Phápvà giặc Mỹ. Sức mạnh của trí tuệ và lòng căm thù giặc của người Việt Namđã trở thành truyền thống, nó có sẵn trong tâm hồn và trong cốt cách củadòng giống con Hồng cháu Lạc. Con người Việt Nam nhỏ bé, giản dị và yêuhoà bình là thế nhưng khi đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõiđể dành lại độc lập thì muôn người như một, nhất tề đứng dậy không chịukhuất phục. Thực tế hào hùng đó là chất liệu để tạo nên cảm hứng sử thitrong văn học. Văn học là phương tiện duy nhất dùng những hình ảnh vừa 1sinh động, vừa chân thực, những ngôn từ đầy sáng tạo ghi lại một chặngđường lịch sử đã qua. Văn học Việt Nam thời kỳ này đi theo đường lối lãnhđạo của Đảng, Đảng luôn hướng cảm hứng sáng tạo của văn học nghệ thuậtvào nhiệm vụ phản ánh chân thực sự nghiệp cách mạng của dân tộc, phục vụkịp thời cuộc kháng chiến trường kỳ có một khô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: