Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày vài nét về tiến trình của thể lục bát từ ca dao đến thơ hiện đại; yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn trên bình diện giọng điệu; yếu tố ca dao trong thơ Đồng Đức Bốn trên bình diện hệ thống đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC KHÁNHYếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng ĐứcBốn (Trên 3 bình diện: thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2008 Mục lục Phần mở đầu1. Lí do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 33. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 84. Nhiệm vụ của đề tài 95. Đóng góp của luận văn 96. Cấu trúc của luận văn 10 Phần nội dung Chương 1: Vài nét về tiến trình của thể lục bát từ ca dao đến thơ hiện đại1.1 Mối liên hệ giữa văn học dân gian và văn học viết 111.1.1 Khái niệm văn học dân gian 111.1.2 Sự hình thành của dòng văn học viết 131.2 Sự xuất hiện của ca dao với tư cách là thể loại củavăn học dân gian 141.2.1 Các hình thức sinh hoạt trong ca dao, dân ca 141.2.1.1 Sinh hoạt lao động 141.2.1.2 Sinh hoạt gia đình và xã hội 161.2.1.3 Sinh hoạt nghi lễ 171.2.2 Lục bát là thể thơ được dùng chủ yếu trong ca dao 181.2.2.1 Thể lục bát 181.2.2.2 Thể song thất lục bát 201.2.2.3 Biến thể lục bát 211.2.2.3.1 Dòng lục thay đổi dòng bát giữ nguyên 211.2.2.3.2 Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi 211.2.2.3.3 Cả hai dòng đều thay đổi 211.3 Thể lục bát từ ca dao đến thơ trung đại 221.3.1 Những yếu của tiếng Việt là điều kiện nội tại chosự hình thành thể thơ 221.3.2 Thể thơ lục bát trong văn học Trung đại đã đạt đến mẫu mực 251.3.2.1 Quá trình tìm tòi và định hình các hệ thống chuẩn mực 251.3.2. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đạt đến độ mẫu mực 301.4 Thể lục bát từ ca dao đến thơ Đồng Đức Bốn 31Chương 2: yếu Tố ca dao trong thơ lục bát Đồng đức bốn trên bình diện giọng điệu2.1 Xung quanh khái niệm giọng điệu trong văn học 392.1.1 Quan niệm về giọng điệu của các nhà nghiên cứu 392.1.1.1 Quan niệm của nhà phê bình văn học Hoài Thanh 392.1.1.2 Quan niệm của nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến 422.1.1.3 Quan niệm của nhà nghiên cứu Trần Đình Sử 432.1.2 Định nghĩa đầy đủ về giọng điệu 452.2 Một số đặc trưng trong giọng điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 482.2.1 Giọng thở than, tê tái 482.2.1.1 Cơ sở của giọng thở than tê tái 482.2.1.2 Đồng Đức Bốn kế thừa cách tổ chức sắc điệu của giọng thở thantê tái trong ca dao 492.2.1.3 Diện mạo sắc điệu thở than tê tái trong thơĐồng Đức Bốn 522.2.2 Chất giọng quê mùa được tạo nên bởi hệ thống thi liệu 58 Chương 3: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn trên bình diện hệ thống đề tài3.1 Thiên nhiên nơi thôn quê 643.1.1 Đường quê 653.1.2 Cánh đồng với mưa, nắng, gió chốn nhà quê 663.1.3 Trăng, sao chốn nhà quê 683.1.4 Những cánh diều quê 693.1.5 Sông quê, đò quê 703.1.6 Đình quê, chùa quê 723.1.7 Mái nhà và mảnh vườn quê 743.1.8 Cây cối, hoa, cỏ nhà quê 763.1.9 Những con vật gần gũi với người dân quê 783.2 Cuộc sống và con người nơi thôn quê 803.2.1 Cuộc sống lam lũ nơi làng quê 803.2.2 Những con người nơi thôn quê 84Phần kết luận 92Thư mục tài liệu tham khảo 95Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Có thể nói rằng kho tàng ca dao là suối nguồn vô tận đối với thơca hiện đại. Rất nhiều nhà thơ đã thành danh với thể thơ lục bát – một thểthơ chủ yếu của ca dao truyền thống. Kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là sự khẳng định ưuthế tuyệt đối của thể thơ này trong nền thơ ca dân tộc. Trước Nguyễn Du,thể song thất lục bát cũng đã sản sinh ra hai tác phẩm bất hủ, đó là Cungoán ngâm của Nguyễn Gia Thiều và Chinh phụ ngâm (bản dịch của ĐoànThị Điểm). Có lẽ vì thế mà nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng lục bát là thểthơ thể hiện rõ nhất tinh hoa của tiếng Việt. Đúng như nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Cảnh trong cuốn Ngôn ngữthơ đã nhận xét: “… trong suốt nhiều thế hệ nghệ sĩ, văn hóa dân gian đãluôn là nguồn cảm hứng, là tiền đề kĩ thuật cho mọi loại hình nghệ thuật…và chẳ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: