Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Nghiên cứu khảo sát các đặc trưng định liều bức xạ photon đối với vật liệu K2GdF5: Tb
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu khảo sát các đặc trưng định liều bức xạ photon đối với vật liệu K2GdF5:Tb" là khảo sát chi tiết một số đặc trưng chính về định liều bức xạ photon đối với vật liệu nhiệt phát quang K2GdF5:Tb dạng bột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Nghiên cứu khảo sát các đặc trưng định liều bức xạ photon đối với vật liệu K2GdF5:Tb BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đoàn Thị Ngọc Nở NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƢNG ĐỊNH LIỀUBỨC XẠ PHOTON ĐỐI VỚI VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG K2GdF5:Tb. LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đoàn Thị Ngọc NởNGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƢNG ĐỊNH LIỀU BỨC XẠ PHOTON ĐỐI VỚI VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG K2GdF5:Tb. Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số : 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhântôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn VănHùng – Viện Nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt). Các số liệu thực nghiệm được thực hiện tại Trung tâm An toàn bức xạ,thuộc Viện Nghiên cứu hạt nhân. Thời gian thực hiện thực nghiệm từ tháng05/2023 đến tháng 10/2023. Những kết quả nghiên cứu của tác giả khác và các thông tin, số liệuđược trích dẫn trong luận văn đều được chú thích đầy đủ. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này. Hà Nội, ngày t ng nam 202 Tác giả luận văn Đoàn Thị Ngọc Nở LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu miệt mài và nghiêm túc, luận văn đãđược hoàn thành tại Viện Nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt). Tôi xin trân trọngcảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu hạt nhân, ThS. Phan Văn Toàn ở Trungtâm An toàn bức xạ (Viện Nghiên cứu hạt nhân) đã luôn quan tâm, tạo điềukiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chan thành cảm on quý Thầy, Co giáo, các Khoa, Ph ng củaHọc viẹn Khoa học và Cong nghẹ, Viẹn Hàn lam Khoa học và Cong nghẹViẹt Nam đã tạn tình giảng dạy và tạo điều kiẹn để tôi hoàn thành chuongtrình thạc s . Tôi xin chan thành cảm on quý Thầy, Co giáo của Viẹn Nghien cứu vàỨng dụng Cong nghẹ Nha Trang đã nhiẹt tình và tạo điều kiẹn thuạn lợi đểgiúp tôi hoàn thành kh a học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ l ng kính trọng, biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TSNguyễn Văn Hùng - người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtthời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn. Sự tâm huyết và động viên củathầy đã giúp tôi tập trung vào đúng hướng, tự tin và kiên định hơn trongnghiên cứu, giúp luận văn thành công tốt đẹp. Bên cạnh đ , tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bèthân hữu và các đồng nghiệp tại đơn vị công tác đã luôn bên cạnh động viên,chia sẻ, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoànthành luận văn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày t ng nam 202 Tác giả luận văn Đoàn Thị Ngọc Nở MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 51.1. LÝ THUYẾT NHIỆT PHÁT QUANG ..................................................... 51.1.1. Hiện tượng nhiệt phát quang ................................................................... 51.1.2. Cơ chế nhiệt phát quang .......................................................................... 51.1.3. Vật liệu nhiệt phát quang ........................................................................ 71.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 81.2.1. Tình hình nghiên cứu ở thế giới .............................................................. 81.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 91.3. MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG ĐỊNH LIỀU CỦA VẬT LIỆU ........................ 111.3.1. Độ lặp lại ............................................................................................... 111.3.2. Ngưỡng liều cực tiểu ............................................................................. 111.3.3. Dải đáp ứng liều tuyến tính ................................................................... 121.3.4. Độ tự chiếu xạ theo thời gian khi lưu trữ vật liệu ................................. 121.3.5. Sự suy giảm tín hiệu TL theo thời gian (fading)................................... 131.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá các đặc trưng của liều kế ..................................... 141.4. MỘT SỐ ĐẠI LƢỢNG VÀ ĐƠN VỊ DÙNG TRONG ĐỊNH LIỀU ..... 141.4.1. Liều hấp thụ D ....................................................................................... 141.4.2. Liều tương đương .................................................................................. 151.4.3. Liều hiệu dụng....................................................................................... 151.4.4. Tương đương liều cá nhân .................................................................... 16Chương 2. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ............................................. 172.1. VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Nghiên cứu khảo sát các đặc trưng định liều bức xạ photon đối với vật liệu K2GdF5:Tb BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đoàn Thị Ngọc Nở NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƢNG ĐỊNH LIỀUBỨC XẠ PHOTON ĐỐI VỚI VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG K2GdF5:Tb. LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đoàn Thị Ngọc NởNGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƢNG ĐỊNH LIỀU BỨC XẠ PHOTON ĐỐI VỚI VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG K2GdF5:Tb. Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số : 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhântôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn VănHùng – Viện Nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt). Các số liệu thực nghiệm được thực hiện tại Trung tâm An toàn bức xạ,thuộc Viện Nghiên cứu hạt nhân. Thời gian thực hiện thực nghiệm từ tháng05/2023 đến tháng 10/2023. Những kết quả nghiên cứu của tác giả khác và các thông tin, số liệuđược trích dẫn trong luận văn đều được chú thích đầy đủ. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này. Hà Nội, ngày t ng nam 202 Tác giả luận văn Đoàn Thị Ngọc Nở LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu miệt mài và nghiêm túc, luận văn đãđược hoàn thành tại Viện Nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt). Tôi xin trân trọngcảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu hạt nhân, ThS. Phan Văn Toàn ở Trungtâm An toàn bức xạ (Viện Nghiên cứu hạt nhân) đã luôn quan tâm, tạo điềukiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chan thành cảm on quý Thầy, Co giáo, các Khoa, Ph ng củaHọc viẹn Khoa học và Cong nghẹ, Viẹn Hàn lam Khoa học và Cong nghẹViẹt Nam đã tạn tình giảng dạy và tạo điều kiẹn để tôi hoàn thành chuongtrình thạc s . Tôi xin chan thành cảm on quý Thầy, Co giáo của Viẹn Nghien cứu vàỨng dụng Cong nghẹ Nha Trang đã nhiẹt tình và tạo điều kiẹn thuạn lợi đểgiúp tôi hoàn thành kh a học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ l ng kính trọng, biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TSNguyễn Văn Hùng - người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtthời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn. Sự tâm huyết và động viên củathầy đã giúp tôi tập trung vào đúng hướng, tự tin và kiên định hơn trongnghiên cứu, giúp luận văn thành công tốt đẹp. Bên cạnh đ , tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bèthân hữu và các đồng nghiệp tại đơn vị công tác đã luôn bên cạnh động viên,chia sẻ, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoànthành luận văn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày t ng nam 202 Tác giả luận văn Đoàn Thị Ngọc Nở MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 51.1. LÝ THUYẾT NHIỆT PHÁT QUANG ..................................................... 51.1.1. Hiện tượng nhiệt phát quang ................................................................... 51.1.2. Cơ chế nhiệt phát quang .......................................................................... 51.1.3. Vật liệu nhiệt phát quang ........................................................................ 71.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 81.2.1. Tình hình nghiên cứu ở thế giới .............................................................. 81.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 91.3. MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG ĐỊNH LIỀU CỦA VẬT LIỆU ........................ 111.3.1. Độ lặp lại ............................................................................................... 111.3.2. Ngưỡng liều cực tiểu ............................................................................. 111.3.3. Dải đáp ứng liều tuyến tính ................................................................... 121.3.4. Độ tự chiếu xạ theo thời gian khi lưu trữ vật liệu ................................. 121.3.5. Sự suy giảm tín hiệu TL theo thời gian (fading)................................... 131.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá các đặc trưng của liều kế ..................................... 141.4. MỘT SỐ ĐẠI LƢỢNG VÀ ĐƠN VỊ DÙNG TRONG ĐỊNH LIỀU ..... 141.4.1. Liều hấp thụ D ....................................................................................... 141.4.2. Liều tương đương .................................................................................. 151.4.3. Liều hiệu dụng....................................................................................... 151.4.4. Tương đương liều cá nhân .................................................................... 16Chương 2. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ............................................. 172.1. VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lí Vật lí nguyên tử và hạt nhân Vật lí nguyên tử Hiện tượng nhiệt phát quang Hệ chiếu chuẩn tia gammaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
129 trang 189 0 0
-
103 trang 189 0 0