Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Nghiên cứu tính chất quang của hạt nano ZnO chế tạo bằng phương pháp điện hóa
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.62 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm chế tạo thành công hạt nano ZnO bằng phương pháp điện hóa từ thanh kẽm dạng khối. Phân tích tính chất quang học của hạt nano ZnO chế tạo bằng phương pháp điện hóa có sự hỗ trợ của vi sóng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Nghiên cứu tính chất quang của hạt nano ZnO chế tạo bằng phương pháp điện hóa ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI VI CẢNHNGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT NANO ZnO CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8 44 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quang Huy TS. Nguyễn Thị Luyến THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu tôi đã thực hiện dưới sựhướng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn của Tiến sĩ Trần Quang Huy và Tiến sĩ NguyễnThị Luyến. Luận văn này không sao chép của bất kì ai và kết quả nghiên cứu đảmbảo tính trung thực. Nội dung của luận văn là một phần trong dự án nghiên cứu đượctài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia, mã số: 108.99-2020.08,có tham khảo sử dụng một số tài liệu bài báo đã được công bố và được trích dẫn trongphần tài liệu tham khảo. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Trần QuangHuy và Tiến sĩ Nguyễn Thị Luyến đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khíchlệ cũng như định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Vật lí và Công nghệ, trườngĐại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, tôi đã được nhận được sự quan tâm, giúpđỡ tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,Viện Nghiên cứu Nano - Trường Đại học Phenikaa, Phòng thí nghiệm Đại học Khoahọc - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về máy móc, trang thiết bị và phòngthí nghiệm để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Xuân Quang, nghiên cứu sinh tại Việnnghiên cứu nano - Trường Đại học Phenikaa đã tận tình hướng dẫn tôi các phươngpháp chế tạo mẫu, sử dụng các loại máy đo và hướng dẫn tôi phân tích các kết quả. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Phổ thông Dântộc nội trú Bắc Kạn và các đồng chí đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện,động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học. Luận văn được sự hỗ trợ của của đề tài nghiên cứu cơ bản được Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ quốc gia, mã số: 108.99-2020.08 iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................. iiiDANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. viDANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .................................................................... viiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN LÍ THUYẾT ............................................................. 41.1. Giới thiệu về kẽm ôxít (ZnO) và nano ZnO .................................................... 41.2. Tính chất của hạt nano ZnO ............................................................................ 61.2.1. Tính chất quang ............................................................................................ 61.2.2. Quang xúc tác ZnO ...................................................................................... 71.2.3. Hoạt tính kháng khuẩn của nano ZnO ......................................................... 81.3. Tổng hợp hạt nano ZnO .................................................................................. 91.3.1. Phương pháp thủy nhiệt ............................................................................... 91.3.2. Phương pháp sol - gel................................................................................. 101.3.3. Phương pháp điện hóa ................................................................................ 111.3.4. Phương pháp vi sóng .................................................................................. 121.4. Lý do chọn đề tài tổng hợp hạt nano ZnO bằng phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Nghiên cứu tính chất quang của hạt nano ZnO chế tạo bằng phương pháp điện hóa ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI VI CẢNHNGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT NANO ZnO CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8 44 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quang Huy TS. Nguyễn Thị Luyến THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu tôi đã thực hiện dưới sựhướng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn của Tiến sĩ Trần Quang Huy và Tiến sĩ NguyễnThị Luyến. Luận văn này không sao chép của bất kì ai và kết quả nghiên cứu đảmbảo tính trung thực. Nội dung của luận văn là một phần trong dự án nghiên cứu đượctài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia, mã số: 108.99-2020.08,có tham khảo sử dụng một số tài liệu bài báo đã được công bố và được trích dẫn trongphần tài liệu tham khảo. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Trần QuangHuy và Tiến sĩ Nguyễn Thị Luyến đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khíchlệ cũng như định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Vật lí và Công nghệ, trườngĐại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, tôi đã được nhận được sự quan tâm, giúpđỡ tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,Viện Nghiên cứu Nano - Trường Đại học Phenikaa, Phòng thí nghiệm Đại học Khoahọc - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về máy móc, trang thiết bị và phòngthí nghiệm để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Xuân Quang, nghiên cứu sinh tại Việnnghiên cứu nano - Trường Đại học Phenikaa đã tận tình hướng dẫn tôi các phươngpháp chế tạo mẫu, sử dụng các loại máy đo và hướng dẫn tôi phân tích các kết quả. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Phổ thông Dântộc nội trú Bắc Kạn và các đồng chí đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện,động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học. Luận văn được sự hỗ trợ của của đề tài nghiên cứu cơ bản được Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ quốc gia, mã số: 108.99-2020.08 iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................. iiiDANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. viDANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .................................................................... viiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN LÍ THUYẾT ............................................................. 41.1. Giới thiệu về kẽm ôxít (ZnO) và nano ZnO .................................................... 41.2. Tính chất của hạt nano ZnO ............................................................................ 61.2.1. Tính chất quang ............................................................................................ 61.2.2. Quang xúc tác ZnO ...................................................................................... 71.2.3. Hoạt tính kháng khuẩn của nano ZnO ......................................................... 81.3. Tổng hợp hạt nano ZnO .................................................................................. 91.3.1. Phương pháp thủy nhiệt ............................................................................... 91.3.2. Phương pháp sol - gel................................................................................. 101.3.3. Phương pháp điện hóa ................................................................................ 111.3.4. Phương pháp vi sóng .................................................................................. 121.4. Lý do chọn đề tài tổng hợp hạt nano ZnO bằng phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lí Tính chất quang của hạt nano ZnO Công nghệ chế tạo vật liệu nano Phương pháp điện hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
129 trang 189 0 0
-
103 trang 189 0 0