Thông tin tài liệu:
Dưới đây là luận văn Thạc sĩ Vật lí: Ứng dụng phương pháp hủy Pô-si-trôn để nghiên cứu ảnh hưởng của sắt trong cấu trúc một vài vật liệu Zê-ô-lit. Mời các bạn tham khảo luận văn để nắm bắt những nội dung về tổng quan vật liệu Zê-ô-lit; phương pháp hủy Pô-si-trôn; ứng dụng phương pháp hủy pô-si-trôn để nghiên cứu ảnh hưởng của sắt trong cấu trúc vật liệu SBA-15.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Ứng dụng phương pháp hủy Pô-si-trôn để nghiên cứu ảnh hưởng của sắt trong cấu trúc một vài vật liệu Zê-ô-lit BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MAI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỦYPÔ-SI-TRÔN ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNHHƯỞNG CỦA SẮT TRONG CẤU TRÚC MỘT VÀI VẬT LIỆU ZÊ-Ô-LIT LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MAI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỦY PÔ-SI-TRÔN ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT TRONG CẤU TRÚC MỘT VÀI VẬT LIỆU ZÊ-Ô-LITChuyên ngành: Vật lí hạt nhân-nguyên tử-năng lượng caoMã số: 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUỐC DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận được sựquan tâm, chỉ bảo tận tình với tinh thần khoa học và trách nhiệm cao của cácThầy, Cô. Nhân đây, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: • TS. Trần Quốc Dũng, người thầy đã giảng dạy, định hướng đề tài luận văn, tận tình hướng dẫn trong nghiên cứu khoa học. • TSKH. Lê Văn Hoàng đã đọc và góp ý cho bài báo khoa học. • Các Thầy, Cô trong hội đồng phản biện và báo cáo đã dành thời gian đọc, và cho ý kiến đóng góp quý báu về luận văn. • Các thầy, cô trong khoa vật lí, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là các thầy cô đã trực tiếp dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. • Các chuyên viên của phòng đào tạo sau Đại Học, trường ĐHSP TP. HCM đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập, nghiên cứu và báo cáo luận văn. Xin cảm ơn Bố, Mẹ, hai anh và bạn bè đã luôn là nguồn động viên, cỗvũ tinh thần, giúp tôi hoàn thành luận văn. TP. Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 2MỤC LỤC ............................................................................................................ 3DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ 5DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ...................................................................... 6MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU ZÊ-Ô-LIT .............................. 171.1. Thành phần hóa học, đặc tính và cấu trúc zê-ô-lit................................................. 17 1.1.1. Thành phần hóa học và đặc tính ..................................................................... 17 1.1.2. Cấu trúc khung của zê-ô-lit ............................................................................ 191.2. Phân loại zê-ô-lit. ................................................................................................... 23 1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc ............................................................................... 23 1.2.2. Phân loại theo kích thước lỗ rỗng .................................................................. 23 1.2.3. Phân loại theo chiều trong không gian của các lỗ bên trong cấu trúc ............ 24 1.2.4. Phân loại theo thành phần hóa học ................................................................. 251.3. Tính chất cơ bản của zê-ô-lit và một số ứng dụng ................................................ 26 1.3.1. Tính chất trao đổi ca-ti-ôn .............................................................................. 26 1.3.2. Tính hấp phụ có chọn lọc nước và các chất phân cực.................................... 27 1.3.3. Tính a-xit bề mặt, hoạt tính xúc tác................................................................ 28 1.3.4. Tính chất chọn lọc hình dạng ......................................................................... 311.4. Tổng hợp zê-ô-lit ................................................................................................... 32CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỦY PÔ-SI-TRÔN .... 342.1. Sự tạo thành và sự hủy pô-si-trôn .......................................................................... 34 2.1.1. Pô-si-trôn, hạt phản vật chất........................................................................... 34 2.1.2. Các nguồn pô-si-trôn ...................................................................................... 35 2.1.3. Tương tác của pô-si-trôn với vật chất, sự hủy pô-si-trôn ............................... 382.2. Lí thuyết về phương pháp hủy pô-si-trôn ............... ...