Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu, chế tạo và khảo sát tính chất của một số vật liệu tổ hợp cấu trúc micro-nano hấp thụ dải sóng tần số cao
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.74 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là chế tạo và nghiên cứu một số tính chất của vật liệu sắt điện BNKT, vật liệu từ Fe3O4 và vật liệu tổ hợp composite BNKT-Fe3O4. Xây dựng chương trình mô phỏng và khảo sát tính chất hấp thụ sóng điện từ dải tần 8-12GHz của vật liệu BNKT-Fe3O4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu, chế tạo và khảo sát tính chất của một số vật liệu tổ hợp cấu trúc micro-nano hấp thụ dải sóng tần số cao ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC HUYNGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU TỔ HỢP CẤU TRÚC MICRO-NANO HẤP THỤ DẢI SÓNG TẦN SỐ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC HUYNGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU TỔ HỢP CẤU TRÚC MICRO-NANO HẤP THỤ DẢI SÓNG TẦN SỐ CAO Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano Mã số: 18205080 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Đình Tú 2. PGS.TS. Phạm Đức Thắng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắcnhất tới hai Thầy hướng dẫn: TS. Bùi Đình Tú (Khoa Vật lý kỹ thuật và PGS.TS PhạmĐức Thắng (Khoa Vật lý kỹ thuật – Trường Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc gia HàNội). Hai Thầy đã lan truyền cho tôi niềm đam mê học tập và nghiên cứu cũng như tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi có thể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Hai Thầy khôngchỉ trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích về chuyên môn khoa học mà còn cả phươngpháp tư duy, cách làm việc có hệ thống, hiệu quả và cả cách đối nhân xử thế. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ths. Nguyễn Đăng Cơ, người Thầy, người anh đã chỉ bảotận tình và hướng dẫn tôi cách nghiên cứu, chỉ dạy các kỹ năng thực hành, thực nghiệm từnhững ngày đầu tiên. Tôi cũng cảm ơn nhóm nghiên cứu đã giúp đỡ rất nhiệt tình trongsuốt thời gian tôi làm luận văn. Ngoài ra, tôi cũng xin được trân trọng cảm ơn toàn thể các quý Thầy, Cô và các Anh,Chị công tác tại Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, Trường Đại học Công nghệ,ĐHQG HN đã giảng dạy, dìu dắt và cung cấp cho tôi những tư duy và nền tảng khoa họctừ những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt muốn gửi những tình cảm yêu thương đến gia đình, bạn bè, những ngườithân luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc giúp tôi vượt qua mọi khó khăn, cổ vũ và độngviên tôi hoàn thành luận văn này cũng như luôn ủng hộ tôi theo đuổi đam mê khoa học củamình. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng ….năm 2020 Học viên Trần Đức Huy Tóm tắtCác hệ vật liệu sắt điện Bi0,5 ( Na0,80 K0,20 )0,5 TiO3 , vật liệu từ Fe3O4 đã được tổng hợp lần lượtbằng phương pháp sol-gel và phương pháp đồng kết tủa. Cấu trúc tinh thể, hình thái và tínhchất điện từ của vật liệu nano BNKT và BNKT-xFe3O4 đã được nghiên cứu. Tính chất hấpthụ sóng điện từ của hệ vật liệu tổ hợp BNKT-xFe3O4/Cellwax đã được khảo sát trong dảitần số từ 2-18 GHz. Sự phụ thuộc của hệ số tổn hao phản xạ Reflection Loss (RL) vào tầnsố (f) của hệ vật liệu sắt điện có độ dày (d) thay đổi được chỉ ra. Đường hấp thụ RL xuấthiện đỉnh hấp thụ khá rõ với giá trị RL đạt cực đại tại -21.68 dB tương ứng với độ hấp thụsóng điện từ trên 99% tại tần số 13.67 GHz của mẫu BNKT/Cellwax tỉ lệ 50:50 độ dàyx=3.2 mm được xác nhận gây ra bởi cơ chế Phù hợp trở kháng (Z matching). Với sự thamgia của hệ hạt nano từ trong cấu trúc vật liệu, độ tổn hao phản xạ RL được xác định xảy ratrên cơ chế kết hợp tổn hao từ tính và tổn hao điện môi, độ tổn hao phản xạ toàn phần RLđạt giá trị cực đại đạt -7,13 dB tại độ dày x=2.6. Nghiên cứu mở ra hướng phát triển mớicho hệ hạt BNKT ứng dụng trong hấp thụ sóng điện từ tần số cao.Từ khóa: Vật liệu tổ hợp, BNKT-Fe3O4, hấp thụ sóng điện từ. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Bùi Đình Tú và PGS.TS Phạm Đức Thắng cũng như sự hỗ trợ của nhóm nghiêncứu. Các kết quả trình bày trong luận văn này là do tôi thực hiện và chưa từng được côngbố dưới tất cả các hình thức ngoại trừ các công bố đứng tên của tôi. Các thông tin, tài liệutham khảo từ các nguồn sách, tạp chí, bài báo sử dụng trong luận văn đều được liệt kê vàodanh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà trường vềlời cam đoan này. Học viên thực hiện Trần Đức Huy Mục LụcCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu, chế tạo và khảo sát tính chất của một số vật liệu tổ hợp cấu trúc micro-nano hấp thụ dải sóng tần số cao ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC HUYNGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU TỔ HỢP CẤU TRÚC MICRO-NANO HẤP THỤ DẢI SÓNG TẦN SỐ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC HUYNGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU TỔ HỢP CẤU TRÚC MICRO-NANO HẤP THỤ DẢI SÓNG TẦN SỐ CAO Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano Mã số: 18205080 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Đình Tú 2. PGS.TS. Phạm Đức Thắng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắcnhất tới hai Thầy hướng dẫn: TS. Bùi Đình Tú (Khoa Vật lý kỹ thuật và PGS.TS PhạmĐức Thắng (Khoa Vật lý kỹ thuật – Trường Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc gia HàNội). Hai Thầy đã lan truyền cho tôi niềm đam mê học tập và nghiên cứu cũng như tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi có thể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Hai Thầy khôngchỉ trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích về chuyên môn khoa học mà còn cả phươngpháp tư duy, cách làm việc có hệ thống, hiệu quả và cả cách đối nhân xử thế. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ths. Nguyễn Đăng Cơ, người Thầy, người anh đã chỉ bảotận tình và hướng dẫn tôi cách nghiên cứu, chỉ dạy các kỹ năng thực hành, thực nghiệm từnhững ngày đầu tiên. Tôi cũng cảm ơn nhóm nghiên cứu đã giúp đỡ rất nhiệt tình trongsuốt thời gian tôi làm luận văn. Ngoài ra, tôi cũng xin được trân trọng cảm ơn toàn thể các quý Thầy, Cô và các Anh,Chị công tác tại Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, Trường Đại học Công nghệ,ĐHQG HN đã giảng dạy, dìu dắt và cung cấp cho tôi những tư duy và nền tảng khoa họctừ những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt muốn gửi những tình cảm yêu thương đến gia đình, bạn bè, những ngườithân luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc giúp tôi vượt qua mọi khó khăn, cổ vũ và độngviên tôi hoàn thành luận văn này cũng như luôn ủng hộ tôi theo đuổi đam mê khoa học củamình. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng ….năm 2020 Học viên Trần Đức Huy Tóm tắtCác hệ vật liệu sắt điện Bi0,5 ( Na0,80 K0,20 )0,5 TiO3 , vật liệu từ Fe3O4 đã được tổng hợp lần lượtbằng phương pháp sol-gel và phương pháp đồng kết tủa. Cấu trúc tinh thể, hình thái và tínhchất điện từ của vật liệu nano BNKT và BNKT-xFe3O4 đã được nghiên cứu. Tính chất hấpthụ sóng điện từ của hệ vật liệu tổ hợp BNKT-xFe3O4/Cellwax đã được khảo sát trong dảitần số từ 2-18 GHz. Sự phụ thuộc của hệ số tổn hao phản xạ Reflection Loss (RL) vào tầnsố (f) của hệ vật liệu sắt điện có độ dày (d) thay đổi được chỉ ra. Đường hấp thụ RL xuấthiện đỉnh hấp thụ khá rõ với giá trị RL đạt cực đại tại -21.68 dB tương ứng với độ hấp thụsóng điện từ trên 99% tại tần số 13.67 GHz của mẫu BNKT/Cellwax tỉ lệ 50:50 độ dàyx=3.2 mm được xác nhận gây ra bởi cơ chế Phù hợp trở kháng (Z matching). Với sự thamgia của hệ hạt nano từ trong cấu trúc vật liệu, độ tổn hao phản xạ RL được xác định xảy ratrên cơ chế kết hợp tổn hao từ tính và tổn hao điện môi, độ tổn hao phản xạ toàn phần RLđạt giá trị cực đại đạt -7,13 dB tại độ dày x=2.6. Nghiên cứu mở ra hướng phát triển mớicho hệ hạt BNKT ứng dụng trong hấp thụ sóng điện từ tần số cao.Từ khóa: Vật liệu tổ hợp, BNKT-Fe3O4, hấp thụ sóng điện từ. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Bùi Đình Tú và PGS.TS Phạm Đức Thắng cũng như sự hỗ trợ của nhóm nghiêncứu. Các kết quả trình bày trong luận văn này là do tôi thực hiện và chưa từng được côngbố dưới tất cả các hình thức ngoại trừ các công bố đứng tên của tôi. Các thông tin, tài liệutham khảo từ các nguồn sách, tạp chí, bài báo sử dụng trong luận văn đều được liệt kê vàodanh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà trường vềlời cam đoan này. Học viên thực hiện Trần Đức Huy Mục LụcCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano Linh kiện nano Vật liệu sắt điện Cấu trúc micro-nano Phương pháp nhiễu xạ tia XGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
10 trang 214 0 0