Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano đa pha sắt điện/ sắt từ - CoFe2O4/BaTiO3

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.49 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chính của đề tài luận văn là chế tạo các vật liệu oxit sắt từ (CoFe2O4), oxit sắt điện (BaTiO3) và vật liệu tổ hợp đa pha sắt (CoFe2O4/BaTiO3) có cấu trúc micro-nano bằng phương pháp hóa học (phương pháp thủy nhiệt). Nghiên cứu khảo sát các đặc trưng về cấu trúc, tính chất điện và từ của các hệ vật liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano đa pha sắt điện/ sắt từ - CoFe2O4/BaTiO3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁTTÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO ĐA PHA SẮT ĐIỆN/SẮT TỪ - ????? ?? /??????LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁTTÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO ĐA PHA SẮT ĐIỆN/ SẮT TỪ - ????? ?? /??????Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nanoMã số: 8440126.01QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANONgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Hồ Thị Anh2. TS. Nguyễn Thị Minh Hồng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâusắc nhất tới hai giảng viên hướng dẫn đề tài luận văn thạc sĩ: TS. Hồ Thị Anh và TS.Nguyễn Thị Minh Hồng (Khoa Vật lý kỹ thuật – Trường Đại học Công Nghệ -ĐHQGHN). Hai Cô đã truyền cho tôi niềm đam mê học tập và nghiên cứu cũng nhưtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Hai Côkhông chỉ trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích về chuyên môn khoa học mà còncả cách tư duy, cách làm việc có hệ thống, hiệu quả và cả những kinh nghiệm trongcuộc sống. Ngoài ra, tôi cũng xin được trân trọng cảm ơn toàn thể các quý Thầy, Cô và cácAnh, Chị công tác tại Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, Trường Đại họcCông nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy, dìu dắt và cung cấp cho tôinhững tư duy và nền tảng khoa học từ những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu giúptôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi muốn gửi những lời cảm ơn, tình cảm yêu thương đến gia đình, bạnbè, những người thân luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc giúp tôi vượt qua mọi khókhăn, cổ vũ và động viên tôi hoàn thành luận văn này cũng như luôn ủng hộ tôi theođuổi đam mê khoa học của tôi. Luận văn được thực hiện với sự hỗ trợ bởi chương trình học bổng đào tạo thạcsĩ trong nước của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup. Luận văn được hỗ trợ một phần bởi đề tài của Trung tâm hỗ trợ nghiên cứuChâu Á và Quỹ Giáo dục cao học Hàn Quốc (mã số đề tài CA.19.05A, hợp đồng số05/2019/HĐĐT), ĐHQGHN và Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc Gia(Nafosted) trong đề tài mã số 103.02-2018.357. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Ngọc Huyền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Hồ Thị Anh và TS. Nguyễn Thị Minh Hồng cũng như sự hỗ trợ củanhóm nghiên cứu tại khoa Vật lý kỹ thuật & Công nghệ nano, trường Đại học Côngnghệ - ĐHQGHN. Các kết quả đưa ra trong luận văn này là do tôi thực hiện. Cácthông tin, tài liệu tham khảo từ các nguồn sách, tạp chí, bài báo sử dụng trong luậnvăn đều được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm trước Nhà trường về lời cam đoan này. Học viên thực hiện Nguyễn Ngọc Huyền ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iLỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... iiMỤC LỤC .................................................................................................................iiiDANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. ixMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 5 1.1. Vật liệu ferit spinel ...................................................................................... 5 1.1.1. Cấu trúc tinh thể, tính chất và ứng dụng của ferit spinel ..............................5 1.1.1.1. Cấu trúc tinh thể ..............................................................................................5 1.1.1.2. Tính chất và ứng dụng của ferit spinel ................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: