Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Áp dụng kỹ thuật nhiễu xạ nơtron để nghiên cứu tính chất từ của vật liệu composite CA3CO2O6-COO
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.01 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Áp dụng kỹ thuật nhiễu xạ nơtron để nghiên cứu tính chất từ của vật liệu composite CA3Co2O6-CoO" nhằm đề xuất sử dụng kết hợp phương pháp nhiễu xạ nơtron với các phương pháp khác để nghiên cứu cấu trúc tinh thể, tính chất từ và từ nhiệt trong hợp kim Ca3Co2O6 – CoO được chế tạo bằng phương pháp nung thiêu kết ở nhiệt độ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Áp dụng kỹ thuật nhiễu xạ nơtron để nghiên cứu tính chất từ của vật liệu composite CA3CO2O6-COO BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thành NghiêmÁP DỤNG KỸ THUẬT NHIỄU XẠ NƠTRON ĐỂ NGHIÊN CỨUTÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Ca3Co2O6-CoO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ Khánh Hòa – 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thành NghiêmÁP DỤNG KỸ THUẬT NHIỄU XẠ NƠTRON ĐỂ NGHIÊN CỨUTÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Ca3Co2O6-CoO Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đặng Ngọc Toàn Khánh Hòa – 2023 LỜI CAM ĐOAN Để có thể hoàn thiện được luận văn, tôi đã rất chăm chỉ làm khôngngừng nghỉ để được kết quả này. Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là quátrình do tôi tự tìm tòi và học hỏi. Chính vì thế, kết quả nghiên cứu này luôntrung thực và khách quan nhất. Kết quả nghiên cứu này chưa được xuất hiệntrong một tài liệu nghiên cứu trước đây. Tôi sẽ chịu trách nhiệm nếu có hànhđộng sai phạm. Khánh Hòa, tháng 3 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thành Nghiêm LỜI CẢM ƠN Trong khi thực hiện luận văn, tôi đã có được sự hỗ trợ tận tình bởinhiều thầy cô giảng dạy các môn liên quan đến chuyên ngành Vật lý nguyêntử và hạt nhân. Trong đó, tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫncủa tôi là PGS – TS Đặng Ngọc Toàn ở Trường Đại học Duy Tân. Sự hỗ trợtận tình của thầy đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu để tôi có thể làm đượcluận văn. Tôi cũng xin cảm ơn với Học viện Khoa học và Công nghệ đã chú ý vàđưa ra điều kiện hết mức suôn sẻ để tôi theo đúng lịch học tập, cũng nhưnghiên cứu diễn ra một cách tốt đẹp. Không những thế, tôi cũng muốn cảm ơncác thầy cô ở phòng thí nghiệm khoa Vật Lý ở trường Đại học Sư phạm – Đạihọc Đà Nẵng đã giúp tôi rất nhiều, từ việc cài đặt máy móc đến quá trình thựchành. Cuối cùng, để hoàn thiện đúng luận văn thì cũng xin được phép cảm ơnanh em, bố mẹ cũng tạo điều kiện để tôi hoàn thiện luận văn này. Tuy nỗ lực, nhưng luận văn này còn chưa đầy đủ. Tôi rất mong Hộiđồng đóng góp những nhận xét để đề tài này sẽ phát triển và toàn vẹn hơn. Tôi xin được cảm ơn rất nhiều! Khánh Hòa, tháng 3 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thành Nghiêm 1 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC ........................................................................................................ 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................... 3DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. 4DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................ 5MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 12 1.1. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP NHIỄU XẠ NƠTRON ................................ 12 1.1.1. Tính chất cơ bản của hạt nơtron ..................................................... 12 1.1.2. Nơtron tương tác với vật chất ......................................................... 14 1.1.2.1. Sự suy giảm của nơtron khi đi vào vật chất ............................. 14 1.1.2.2. Tán xạ nơtron nhiệt .................................................................. 17 1.1.2.3. Tán xạ nơtron nhanh ................................................................ 19 1.1.2.4. Sự ảnh hưởng của tán xạ đàn hồi đến nơtron .......................... 21 1.1.3. Các kỹ thuật đo từ tán xạ nơtron..................................................... 22 1.1.4. Phương pháp nhiễu xạ nơtron ......................................................... 24 1.2. VẬT LIỆU ĐA PHA ĐIỆN TỪ ........................................................... 29 1.3. VẬT LIỆU Ca3Co2O6 ........................................................................... 30Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .... 37 2.1. CÁC KỸ THUẬT CHẾ TẠO MẪU ......................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Áp dụng kỹ thuật nhiễu xạ nơtron để nghiên cứu tính chất từ của vật liệu composite CA3CO2O6-COO BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thành NghiêmÁP DỤNG KỸ THUẬT NHIỄU XẠ NƠTRON ĐỂ NGHIÊN CỨUTÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Ca3Co2O6-CoO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ Khánh Hòa – 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thành NghiêmÁP DỤNG KỸ THUẬT NHIỄU XẠ NƠTRON ĐỂ NGHIÊN CỨUTÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Ca3Co2O6-CoO Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đặng Ngọc Toàn Khánh Hòa – 2023 LỜI CAM ĐOAN Để có thể hoàn thiện được luận văn, tôi đã rất chăm chỉ làm khôngngừng nghỉ để được kết quả này. Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là quátrình do tôi tự tìm tòi và học hỏi. Chính vì thế, kết quả nghiên cứu này luôntrung thực và khách quan nhất. Kết quả nghiên cứu này chưa được xuất hiệntrong một tài liệu nghiên cứu trước đây. Tôi sẽ chịu trách nhiệm nếu có hànhđộng sai phạm. Khánh Hòa, tháng 3 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thành Nghiêm LỜI CẢM ƠN Trong khi thực hiện luận văn, tôi đã có được sự hỗ trợ tận tình bởinhiều thầy cô giảng dạy các môn liên quan đến chuyên ngành Vật lý nguyêntử và hạt nhân. Trong đó, tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫncủa tôi là PGS – TS Đặng Ngọc Toàn ở Trường Đại học Duy Tân. Sự hỗ trợtận tình của thầy đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu để tôi có thể làm đượcluận văn. Tôi cũng xin cảm ơn với Học viện Khoa học và Công nghệ đã chú ý vàđưa ra điều kiện hết mức suôn sẻ để tôi theo đúng lịch học tập, cũng nhưnghiên cứu diễn ra một cách tốt đẹp. Không những thế, tôi cũng muốn cảm ơncác thầy cô ở phòng thí nghiệm khoa Vật Lý ở trường Đại học Sư phạm – Đạihọc Đà Nẵng đã giúp tôi rất nhiều, từ việc cài đặt máy móc đến quá trình thựchành. Cuối cùng, để hoàn thiện đúng luận văn thì cũng xin được phép cảm ơnanh em, bố mẹ cũng tạo điều kiện để tôi hoàn thiện luận văn này. Tuy nỗ lực, nhưng luận văn này còn chưa đầy đủ. Tôi rất mong Hộiđồng đóng góp những nhận xét để đề tài này sẽ phát triển và toàn vẹn hơn. Tôi xin được cảm ơn rất nhiều! Khánh Hòa, tháng 3 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thành Nghiêm 1 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC ........................................................................................................ 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................... 3DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. 4DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................ 5MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 12 1.1. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP NHIỄU XẠ NƠTRON ................................ 12 1.1.1. Tính chất cơ bản của hạt nơtron ..................................................... 12 1.1.2. Nơtron tương tác với vật chất ......................................................... 14 1.1.2.1. Sự suy giảm của nơtron khi đi vào vật chất ............................. 14 1.1.2.2. Tán xạ nơtron nhiệt .................................................................. 17 1.1.2.3. Tán xạ nơtron nhanh ................................................................ 19 1.1.2.4. Sự ảnh hưởng của tán xạ đàn hồi đến nơtron .......................... 21 1.1.3. Các kỹ thuật đo từ tán xạ nơtron..................................................... 22 1.1.4. Phương pháp nhiễu xạ nơtron ......................................................... 24 1.2. VẬT LIỆU ĐA PHA ĐIỆN TỪ ........................................................... 29 1.3. VẬT LIỆU Ca3Co2O6 ........................................................................... 30Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .... 37 2.1. CÁC KỸ THUẬT CHẾ TẠO MẪU ......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lý Vật lý nguyên tử và hạt nhân Vật lý hạt nhân Kỹ thuật nhiễu xạ nơtron Vật liệu compositeTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0