Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Liên kết spin-phonon của vật liệu Cd20s207
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Liên kết spin-phonon của vật liệu Cd20s207" là để nghiên cứu một phần về tính chất từ của vật liệu pyrochlore A2B2O7 (cụ thể ở đây là Cd2Os2O7) như là chuyển pha từ, liên kết spin- phonon, liên kết electron-phonon... thông qua phổ tán xạ Raman ở nhiệt độ thấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Liên kết spin-phonon của vật liệu Cd20s207 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Đức HuyLIÊN KẾT SPIN-PHONON CỦA VẬT LIỆU Cd2Os2O7 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ CHẤT RẮN Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Đức HuyLIÊN KẾT SPIN-PHONON CỦA VẬT LIỆU Cd2Os2O7 Chuyên ngành : Vật lý chất rắn Mã số: 844 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ CHẤT RẮN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Minh Hiền TP. Hà Nội - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩNguyễn Thị Minh Hiền dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìmhiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thựcvà khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứmột nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực.Nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tác giả luận văn Lê Đức Huy ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến Tiến sỹ Nguyễn Thị MinhHiền, đã dành thời gian và nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ em trong quá trìnhthực hiện và hoàn thành luận văn bảo vệ. Em cảm thấy rất may mắn và biếtơn vì đã có cơ hội được học tập tại học viện Khoa học và Công nghệ. Trongquãng thời gian này, em đã được tạo điều kiện và hỗ trợ từ ban lãnh đạo ViệnVật lý và Trung tâm Vật lý Kỹ thuật, điều đó thực sự làm em cảm kích và biếtơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy cô và các ủy viên trong banhội đồng đã dành thời gian để đánh giá, đưa ra nhận xét, góp ý cho luận văncủa em, giúp em hoàn thiện nội dung và hình thức của bài thiện luận văn. Đólà nguồn động lực quan trọng giúp em vượt qua những thử thách trong quátrình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Em cũng muốn bày tỏ lòng cảm kích đến ban lãnh đạo, phòng Đào tạovà các phòng chức năng của Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo điềukiện thuận lợi, hỗ trợ em trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốtnghiệp của mình. Sự quan tâm, hỗ trợ của các đơn vị đã giúp em có môitrường học tập và nghiên cứu tốt nhất để phát triển năng lực và hoàn thànhđề tài nghiên cứu của mình. Đồng thời, em xin cảm ơn đến quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia (đề tài mã số 103.02-2018-39) đã tài trợ giúp em có cơ hội thựchiện luận án này. Tác giả luận văn Lê Đức Huy iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................... viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU A2B2O7................................................ 5 1.1.1. Vật liệu đa pha điện từ (multiferroic) ............................................... 5 1.1.2. Cấu trúc tinh thể của vật liệu pyrochlore A2B2O7 ............................. 6 1.1.3. Vật liệu Cd2Os2O7 ........................................................................... 12 1.2. TÁN XẠ KHÔNG ĐÀN HỒI .......................................................... 14 1.2.1. Sơ lược về tán xạ Raman ................................................................ 14 1.2.2. Liên kết Spin-phonon...................................................................... 17 1.2.3. Liên kết Electron-phonon ............................................................... 19Chương 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 20 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 20 2.1.1. Chuyển pha từ tính Cd2Os2O7 ......................................................... 20 2.1.2. Liên kết Spin-phonon của Cd2Os2O7 .............................................. 20 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 21 2.2.1. Phương pháp chế tạo vật liệu .......................................................... 21 2.2.2. Quang phổ Raman .......................................................................... 22 2.2.3. Phép đo từ độ .................................................................................. 23 2.2.4. Phép đo phụ thuộc nhiệt độ dùng cho phổ Raman ......................... 24Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 25 3.1. SỰ CHUYỂN PHA TỪ CỦA VẬT LIỆU Cd2Os2O7....................... 25 3.2. TÍNH TOÁN MODE PHONON TÍCH CỰC RAMAN CỦA Cd2Os2O7 ..................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Liên kết spin-phonon của vật liệu Cd20s207 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Đức HuyLIÊN KẾT SPIN-PHONON CỦA VẬT LIỆU Cd2Os2O7 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ CHẤT RẮN Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Đức HuyLIÊN KẾT SPIN-PHONON CỦA VẬT LIỆU Cd2Os2O7 Chuyên ngành : Vật lý chất rắn Mã số: 844 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ CHẤT RẮN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Minh Hiền TP. Hà Nội - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩNguyễn Thị Minh Hiền dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìmhiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thựcvà khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứmột nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực.Nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tác giả luận văn Lê Đức Huy ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến Tiến sỹ Nguyễn Thị MinhHiền, đã dành thời gian và nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ em trong quá trìnhthực hiện và hoàn thành luận văn bảo vệ. Em cảm thấy rất may mắn và biếtơn vì đã có cơ hội được học tập tại học viện Khoa học và Công nghệ. Trongquãng thời gian này, em đã được tạo điều kiện và hỗ trợ từ ban lãnh đạo ViệnVật lý và Trung tâm Vật lý Kỹ thuật, điều đó thực sự làm em cảm kích và biếtơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy cô và các ủy viên trong banhội đồng đã dành thời gian để đánh giá, đưa ra nhận xét, góp ý cho luận văncủa em, giúp em hoàn thiện nội dung và hình thức của bài thiện luận văn. Đólà nguồn động lực quan trọng giúp em vượt qua những thử thách trong quátrình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Em cũng muốn bày tỏ lòng cảm kích đến ban lãnh đạo, phòng Đào tạovà các phòng chức năng của Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo điềukiện thuận lợi, hỗ trợ em trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốtnghiệp của mình. Sự quan tâm, hỗ trợ của các đơn vị đã giúp em có môitrường học tập và nghiên cứu tốt nhất để phát triển năng lực và hoàn thànhđề tài nghiên cứu của mình. Đồng thời, em xin cảm ơn đến quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia (đề tài mã số 103.02-2018-39) đã tài trợ giúp em có cơ hội thựchiện luận án này. Tác giả luận văn Lê Đức Huy iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................... viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU A2B2O7................................................ 5 1.1.1. Vật liệu đa pha điện từ (multiferroic) ............................................... 5 1.1.2. Cấu trúc tinh thể của vật liệu pyrochlore A2B2O7 ............................. 6 1.1.3. Vật liệu Cd2Os2O7 ........................................................................... 12 1.2. TÁN XẠ KHÔNG ĐÀN HỒI .......................................................... 14 1.2.1. Sơ lược về tán xạ Raman ................................................................ 14 1.2.2. Liên kết Spin-phonon...................................................................... 17 1.2.3. Liên kết Electron-phonon ............................................................... 19Chương 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 20 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 20 2.1.1. Chuyển pha từ tính Cd2Os2O7 ......................................................... 20 2.1.2. Liên kết Spin-phonon của Cd2Os2O7 .............................................. 20 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 21 2.2.1. Phương pháp chế tạo vật liệu .......................................................... 21 2.2.2. Quang phổ Raman .......................................................................... 22 2.2.3. Phép đo từ độ .................................................................................. 23 2.2.4. Phép đo phụ thuộc nhiệt độ dùng cho phổ Raman ......................... 24Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 25 3.1. SỰ CHUYỂN PHA TỪ CỦA VẬT LIỆU Cd2Os2O7....................... 25 3.2. TÍNH TOÁN MODE PHONON TÍCH CỰC RAMAN CỦA Cd2Os2O7 ..................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn Vật lý chất rắn Liên kết spin-phonon Vật liệu Cd20s207 Tán xạ không đàn hồiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 289 0 0 -
155 trang 288 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 266 0 0
-
70 trang 226 0 0