Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống oxy hóa của hệ nano Taxifolin
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.36 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn "Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống oxy hóa của hệ nano Taxifolin" với mục tiêu nhằm chế tạo hệ nano rắn và hệ vi nhũ tương nano của hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học là TAX, làm cơ sở và nguồn dữ liệu cần thiết góp phần trong việc chế tạo các hệ nano hợp chất tự nhiên khác. So sánh, đánh giá khả năng chống oxy hóa của các hệ nano đã chế tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống oxy hóa của hệ nano Taxifolin BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phan Thị Thủy NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HỆ NANO TAXIFOLIN Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 8 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ CHẤT RẮN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thanh Bình Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tìm hiểu, đo đạc và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Bình. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất, không sao chép bất hợp pháp từ bất kỳ nguồn nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn theo quy định. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên cao học Phan Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thanh Bình đã dành cho tôi những định hƣớng khoa học hiệu quả, sự động viên và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của cơ sở đào tạo là Học viện Khoa học và Công nghệ cùng Viện Vật Lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cơ quan mà tôi công tác trong quá trình thực hiện luận văn. Luận văn này đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí của Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, mã số: KHCBVL.03/20-21. Công việc thực nghiệm đƣợc thực hiện tại Trung tâm Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học, Viện Vật Lý. Cuối cùng, tôi muốn gửi tới tất cả những ngƣời thân trong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất. Chính sự tin yêu mong đợi của mọi ngƣời đã tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên cao học Phan Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 4 1.1. Tổng quan về hoạt chất Taxifolin và hoạt tính sinh học nổi bật của nó ......... 4 1.1.1. Nguồn gốc ................................................................................................ 4 1.1.2. Cấu trúc hóa học ....................................................................................... 5 1.1.3. Mối quan hệ cấu trúc – hoạt tính .............................................................. 5 1.1.4. Các nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính sinh học của Taxifolin............ 5 1.2. Một số phƣơng pháp chế tạo nano Taxifolin .................................................. 7 1.2.1. β-cyclodextrin và phƣơng pháp tạo phức hợp với TAX .......................... 7 1.2.1.1. Cấu trúc của β-CD [19] ......................................................................... 7 1.2.1.2. Độc tính của -CD ................................................................................ 9 1.2.1.3. Đặc tính tạo phức của -CD [19] .......................................................... 9 1.2.1.4. Phƣơng pháp điều chế nano từ -CD bằng phƣơng pháp phối trộn (nghiền)… … ........................................................................................................... 9 1.2.2. Hệ nano tự nhũ hóa (Self-nanoemulsifying drug delivery system- SNEDDS) [22]....................................................................................................... 10 1.2.2.1. Khái niệm hệ nano tự nhũ hóa ............................................................ 10 1.2.2.2. Thành phần hệ nano tự nhũ hóa .......................................................... 11 1.3. Phƣơng pháp đánh giá khả năng chống gốc tự do ABTS ............................. 12 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 15 2.1. Tổng hợp hệ nhũ tƣơng nano TAX ..................................................................... 15 2.1.1. Hóa chất và dụng cụ thực nghiệm ............................................................... 15 2.1.2. Quy trình tổng hợp hệ nhũ tƣơng nano ....................................................... 15 2.2. Tổng hợp chế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống oxy hóa của hệ nano Taxifolin BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phan Thị Thủy NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HỆ NANO TAXIFOLIN Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 8 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ CHẤT RẮN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thanh Bình Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tìm hiểu, đo đạc và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Bình. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất, không sao chép bất hợp pháp từ bất kỳ nguồn nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn theo quy định. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên cao học Phan Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thanh Bình đã dành cho tôi những định hƣớng khoa học hiệu quả, sự động viên và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của cơ sở đào tạo là Học viện Khoa học và Công nghệ cùng Viện Vật Lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cơ quan mà tôi công tác trong quá trình thực hiện luận văn. Luận văn này đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí của Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, mã số: KHCBVL.03/20-21. Công việc thực nghiệm đƣợc thực hiện tại Trung tâm Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học, Viện Vật Lý. Cuối cùng, tôi muốn gửi tới tất cả những ngƣời thân trong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất. Chính sự tin yêu mong đợi của mọi ngƣời đã tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên cao học Phan Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 4 1.1. Tổng quan về hoạt chất Taxifolin và hoạt tính sinh học nổi bật của nó ......... 4 1.1.1. Nguồn gốc ................................................................................................ 4 1.1.2. Cấu trúc hóa học ....................................................................................... 5 1.1.3. Mối quan hệ cấu trúc – hoạt tính .............................................................. 5 1.1.4. Các nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính sinh học của Taxifolin............ 5 1.2. Một số phƣơng pháp chế tạo nano Taxifolin .................................................. 7 1.2.1. β-cyclodextrin và phƣơng pháp tạo phức hợp với TAX .......................... 7 1.2.1.1. Cấu trúc của β-CD [19] ......................................................................... 7 1.2.1.2. Độc tính của -CD ................................................................................ 9 1.2.1.3. Đặc tính tạo phức của -CD [19] .......................................................... 9 1.2.1.4. Phƣơng pháp điều chế nano từ -CD bằng phƣơng pháp phối trộn (nghiền)… … ........................................................................................................... 9 1.2.2. Hệ nano tự nhũ hóa (Self-nanoemulsifying drug delivery system- SNEDDS) [22]....................................................................................................... 10 1.2.2.1. Khái niệm hệ nano tự nhũ hóa ............................................................ 10 1.2.2.2. Thành phần hệ nano tự nhũ hóa .......................................................... 11 1.3. Phƣơng pháp đánh giá khả năng chống gốc tự do ABTS ............................. 12 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 15 2.1. Tổng hợp hệ nhũ tƣơng nano TAX ..................................................................... 15 2.1.1. Hóa chất và dụng cụ thực nghiệm ............................................................... 15 2.1.2. Quy trình tổng hợp hệ nhũ tƣơng nano ....................................................... 15 2.2. Tổng hợp chế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn Vật lý chất rắn Hệ nano Taxifolin Chế tạo hệ nano rắn Chế tạo hệ vi nhũ tương nano Chế tạo hệ nano hợp chất tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 285 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0