Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu Aluminoborate - Kiềm đồng pha tạp Tb3+ và Sm3+

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu Aluminoborate - Kiềm pha tạp Tb3+ và Sm3+” theo định hướng làm vật liệu cho chế tạo điốt phát quang ánh sáng trắng sử dụng trong lĩnh vực chiếu sáng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu Aluminoborate - Kiềm đồng pha tạp Tb3+ và Sm3+ BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phan Thị Hoài Thương NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦAVẬT LIỆU ALUMINOBORATE – KIỀM PHA TẠP Tb3+ VÀ Sm3+ LUẬN VĂN THẠC SĨ: VẬT LÝ CHẤT RẮN Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phan Thị Hoài Thương NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦAVẬT LIỆU ALUMINOBORATE – KIỀM PHA TẠP Tb3+ VÀ Sm3+ Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 8.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ CHẤT RẮN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Trần Ngọc Hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Trọng Thành Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và nhóm nghiêncứu dưới sự hướng dẫn nghiên cứu khoa học của TS. Trần Ngọc. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Tác giả luận văn Phan Thị Hoài Thương Phan Thị Hoài Thương Phan Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệuAluminoborate - Kiềm đồng pha tạp Tb3+ và Sm3+ ” là đề tài tôi chọn làmluận văn tốt nghiệp của mình. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS TrầnNgọc – người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ đạo, động viên và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Trọng Thành đã tận tình chỉ dẫn, góp ý cụthể cho tôi trong nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin cảm ơn tới Thạc sỹ Hoàng Sỹ Tài phụ trách phòng thínghiệm Vật lý Trường Đại học Quảng Bình đã giúp đỡ, hướng dẫn và tạođiều kiện thuận lợi nhất, đóng góp ý kiến cho tôi trong nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Trường Đại học DuyTân - Đà Nẵng; Viện Khoa học Vật liệu - Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong việcthực hiện các phép đo sử dụng trong khóa luận. Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên và giúpđỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập, hoàn thành bản luận văn này. Tác giả luận văn Phan Thị Hoài Thương MỤC LỤCMỤC LỤC ......................................................................................................... 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................... 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ..................................................... 5DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... 7MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................... 121.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT QUANG .................................................... 121.1.1. Hiện tượng phát quang .......................................................................... 121.1.1.1. Định nghĩa .......................................................................................... 121.1.1.2. Tính chất............................................................................................. 121.1.1.3. Phân loại ............................................................................................ 131.1.2. Tâm quang học ...................................................................................... 161.1.2.1. Phân loại và tính chất của các tâm quang học .................................. 161.1.2.2. Chuyển dời hấp thụ và bức xạ của các tâm quang học ..................... 241.1.2.3. Lý thuyết truyền năng lượng .............................................................. 301.2. SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ THỦY TINH ............................................ 401.2.1. Khái niệm chung về thủy tinh ............................................................... 401.2.2. Phân loại và cấu trúc của thủy tinh ....................................................... 41CHƯƠNG 2. CÁC KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM ......................................... 432.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO THỦY TINH ................................... 432.1.1. Phương pháp nóng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: