Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu các đặc trưng cấu trúc và tính chất quang của tinh thể nano ZnSe

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.03 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài chế tạo được tinh thể nano ZnSe có chất lượng tốt, công nghệ ổn định, đảm bảo chế tạo mẫu theo yêu cầu; nghiên cứu hình thái bề mặt, cấu trúc và tính chất quang của tinh thể nano chế tạo được. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu các đặc trưng cấu trúc và tính chất quang của tinh thể nano ZnSe ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC SÁNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚCVÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA TINH THỂ NANO ZnSe LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC SÁNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚCVÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA TINH THỂ NANO ZnSe Ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 8 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Minh Thủy 2. TS. Trần Thị Kim Chi THÁI NGUYÊN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu các đặc trưng cấu trúc và tínhchất quang của tinh thể nano ZnSe” là công trình nghiên cứu của riêng tôidưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Minh Thủy và TS. Trần Thị Kim Chi.Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều đượctrích dẫn và chỉ rõ nguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Sáng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị MinhThủy và TS. Trần Thị Kim Chi là hai cô giáo người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo,tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Hiển vi điện tử, Viện khoahọc vật liệu, đặc biệt là cô Bùi Thị Thu Hiền đã giúp đỡ tôi trong quá trình làmthí nghiệm và thực hiện các phép đo. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Sư Phạm TháiNguyên đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Sở GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh, Ban giámhiệu trường THPT Quế Võ số 2 đơn vị tôi công tác, những người thân trong giađình, đã chia sẻ, động viên, tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Sáng ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................ ivDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vDANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................... viMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 23. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 24. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 2Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO VÀ VẬT LIỆUZnSe..................................................................................................................... 31.1. Vật liệu nano ................................................................................................. 31.1.1. Khái niệm vật liệu nano ............................................................................ 31.1.2. Một số hiệu ứng đặc biệt của vật liệu nano ............................................... 41.2. Vật liệu ZnSe ................................................................................................ 71.2.1. Cấu trúc của ZnSe...................................................................................... 7Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM.................................. 132.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano................................................. 132.2. Phương pháp thủy nhiệt để chế tạo vật liệu có cấu tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: