Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo đế SERS sử dụng hạt nano vàng trên bề mặt kim loại có cấu trúc tuần hoàn

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 60,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu lý thuyết và thực nghiệm về hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS); chế tạo hạt nano vàng bằng phương pháp ăn mòn laser trong ethanol; nghiên cứu sử dụng hạt nano vàng chế tạo các đế SERS trên bề mặt kim loại cấu trúc tuần hoàn nhằm tăng cường hiệu ứng tán xạ Raman; khảo sát phổ Raman tăng cường bề mặt (SERS) và đánh giá hệ số tăng cường SERS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo đế SERS sử dụng hạt nano vàng trên bề mặt kim loại có cấu trúc tuần hoàn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐẾ SERSSỬ DỤNG HẠT NANO VÀNG TRÊN BỀ MẶT KIM LOẠI CÓ CẤU TRÚC TUẦN HOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌC THÁI NGUYÊN, 9/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐẾ SERSSỬ DỤNG HẠT NANO VÀNG TRÊN BỀ MẶT KIM LOẠI CÓ CẤU TRÚC TUẦN HOÀN Ngành: Quang học Mã số: 8.44.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ BÌNH THÁI NGUYÊN, 9/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2018 Học viên Phạm Thị Thu Hường i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thế Bình,người thầy đã tận tình giúp đỡ, dành thời gian trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quátrình nghiên cứu khoa học, cũng như luôn động viên và tạo điều kiện cho tôi để tôihoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô của trường ĐạiHọc Khoa Học - Đại Học Thái Nguyên đã tận tâm truyền đạt cho chúng tôi vốn kiếnthức quý báu trong suốt hai năm học Thạc Sỹ tại trường. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp và ngườithân đã quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ và khích lệ tôi để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Thu Hường ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................................... iiiBẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................... viMỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƯỜNG BỀMẶT SERS ......................................................................................................................... 31.1. Tán xạ Raman ............................................................................................................... 31.1.1. Hiện tượng tán xạ Raman ........................................................................................ 31.1.2. Quan điểm cổ điển về phổ tán xạ Raman .............................................................. 51.1.3. Quan điểm lượng tử về phổ tán xạ Raman ............................................................ 61.2. Tán xạ Raman tăng cường bề mặt SERS ................................................................. 71.2.1. Cơ chế tăng cường điện từ...................................................................................... 71.2.2. Cơ chế tăng cường hóa học ................................................................................... 111.3. Hệ số tăng cường SERS ............................................................................................ 121.3.1. Các định nghĩa ........................................................................................................ 131.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng cường đế SERS ........................................... 151.4. Một số cấu trúc nano kim loại cho hiệu ứng SERS ............................................... 151.4.1. Đế SERS dùng keo hạt nano kim loại .................................................................. 161.4.2. Đế SERS dùng các hạt nano kim loại với hình dạng khác nhau ngưngkết trên đế phẳng ............................................................................................................... 171.4.3. Đế SERS chế tạo bằng kỹ thuật phủ hạt nano kim loại lên cấu trúc tuần hoàn ...... 171.4.4. Các kỹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: